K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

VD :

Ta cho hlp M có cạnh 2cm,cho hlp N có cạnh 1cm

Thể h của hlp M là :

2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

Thể tích của hlp N là :

1 x 1 x 1 = 1 (cm3)

Hlp M gấp hlp N số lần là :

8 : 1 = 8 (lần)

Đáp số : 8 lần

Nếu đúng tk cho mình nha bn !

8 tháng 5 2017

Thể tích hình lập phương N kém thể tích hình lập phương M số lần là

2 x 2 x 2 = 8 (  lần )

Đáp số 8 lần

8 tháng 5 2017

Ta có :

a x a x a = V của M

=> a x 2 x a x 2 x a x 2 = V của M x 2 x 2 x 2

V của M x 2 x 2 x 2 = V của M x 8

=>Vậy là 8

6 tháng 6 2016

Thể tích HLP B gấp 2 x 2 x 2 = 8 ( lần) thể tích hình lập phương A

6 tháng 6 2016

HLP B gấp HLP A 8 lần

19 tháng 3 2018

đây là một câu kết luận chứ không phải là phép tính nhá các bạn 

19 tháng 3 2018

Câu hỏi của Nguyễn Đình Hiểu Nghi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath 

Bạn tham khảo tại đó xem nhé

27 tháng 2 2022

Áp dụng công thức tính diện tích toàn phần hình lập phương, ta có:

\(S_{tp}=a\text{x}a\text{x}6\)

Áp dụng vào hình M và hình N trên phân số, ta lại có:

Số tỉ số giữa diện tích toàn phần của hình M và hình N là:

\(\frac{\left(a\text{x}4\right)\text{x}\left(a\text{x}4\right)\text{x}6}{a\text{x}a\text{x}6}=\frac{a\text{x}a\text{x}6\text{x}4\text{x}4}{a\text{x}a\text{x}6}=4\text{x}4=16\)

Vậy: Diện tích toàn phần của hình M gấp 16 lần diện tích toàn phần của hình N.

11 tháng 1 2018

Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.

Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.

Thể tích của hình N là:

a x a x a thể tích hình M là:

(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.

ở đây có thể nhận xét chung như sau:

i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:

- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B

- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B

 

ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D

7 tháng 3 2018

Thể tích cạnh hình A là : 4 x 4 x 4 = 64 ( cm3
)
Cạnh hình B là : 4 x 2 = 8 ( cm3
)
Thể tích cạnh hình B là : 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3
)
Gấp số lần là : 512 : 64 = 8 ( lần )
chúc bn hok tốt @_@

24 tháng 2 2015

a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.

thì :

Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2

Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2

Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :

54:6=9 lần

b/Thể tích  hình lập phương N là :1x1x1=1cm3

Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3

Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :

27:1=27 lần

                                   Đáp số : a/ 9 lần 

                                                 b/ 27 lần

25 tháng 2 2016

Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.

a) Diện tích toàn phần của:

Hình N là : a x a x 6

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9

Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.

b) Thể tích của:

Hình N là: a x a x a

Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27

Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.

k nha