K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
23 tháng 5 2018

a.

Trên đồng cạn, dưới đồng sâu: Trạng ngữ

Chồng: chủ ngữ 1

cày: vị ngữ 1

vợ: chủ ngữ 2

cấy: vị ngữ 2

con trâu: chủ ngữ 3

đi bừa: vị ngữ 3

b. Thế là mùa xuân xinh đẹp // đã về bên dòng sông Hương.

                         CN                           VN

c. Gió // thổi mỗi lúc một mạnh, trăng // từ từ nhô lên khỏi lũy tre làng.

    CN             VN                        CN                VN

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

23 tháng 5 2022

a, Trạng ngữ :   Trên đồng cạn , dưới đồng sâu,

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

b, Trạng ngữ : Quanh những pho tượng vĩnh cửu ấy

`->` Bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, địa điểm

(Mình làm ròi mà?)

23 tháng 5 2022

 là mik chưa viết vô hết cái đoạn b mà đẫ ấn nhầm đăng r

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra...
Đọc tiếp

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?

a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. 

Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

1
16 tháng 8 2017

a.

- Thường thường, vào khoảng đó

- Sáng dậy

- Trên giàn hoa lí

- Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong

b. Về mùa đông

Nếu lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên thì chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào.

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi.

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:“Ngày xuân con én đưa thoiThiều quang chín chục đã ngoài sáu mươiCỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa.”(Trích Truyện Kiều)Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử...
Đọc tiếp

Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:

“Ngày xuân con én đưa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi

Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

(Trích Truyện Kiều)

Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.

Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ

1
25 tháng 10 2021

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE

12 tháng 4 2018

\(a)\) Trạng ngữ : trên đồng cạn, dưới đồng sâu. 

\(b)\) Trạng ngữ xác định nơi chốn. 

Chiều nay thi tốt ~ 

HOA ĐỒNG NỘIKhông hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa,...
Đọc tiếp

HOA ĐỒNG NỘI
Không hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế. Không rực rỡ, lộng lẫy như bao loài hoa khác, hoa đồng nội đẹp mỏng manh trong bộ cánh trắng mềm mại điểm nhị vàng và có mùi thơm ngai ngái. Hoa nở khắp nơi trên cánh đồng. những cánh hoa nép mình bên bờ mương, lẫn trong đám cỏ xanh um hay lao xao trên bờ đê giữa mênh mông nắng gió. Chúng nở suốt bốn mùa, trong thời tiết ấm áp của mùa xuân, nắng cháy của mùa hạ hay cái rét thâm tím của chiều mưa mùa đông.
Lũ trẻ nông thôn chúng tôi từ khi mới sinh ra đã biết đến cánh đồng qua lời ru của mẹ. lớn lên độ năm, sáu tuổi, dắt con nghé ra đồng, chúng tôi làm bạn với những cọng cỏ, con mương, thuyền lá và đặc biệt là hoa đồng nội. thả cho trâu bò gặm cỏ dọc triền đê, lũ con gái chạy khắp đồng tìm ngắt hoa cho đầy vạt áo rồi xúm xít lê la trên cỏ kết thành từng vòng, thích thú đeo vào tay, vào cổ đóng giả làm công chúa…
Những chiều đi học về, tôi thường lang thang trên cánh đồng, lòng xao động trước vẻ đẹp mộc mạc và đầy sức sống của hoa đồng nội. muôn ngàn cánh hoa rung rinh trước gió như muôn ngàn cánh bướm rập rờn bay. Những cánh hoa đung đua như đang say sưa hát, ca ngợi vẻ đẹp của đồng quê.
 

Câu 1 : Tìm 2 từ tả hình ảnh trong bài : '' Hoa đồng nội'' 

Câu 2:

Câu 2 : Xác  định chủ ngữ   vị ngữ trong câu sau :( Đặt câu hỏi)

Không hiểu vì sao và từ bao giờ tôi yêu hoa đồng nội đến thế .

Chủ ngữ :....................................

Vị ngữ :.......................................

 

2
12 tháng 3 2018

CÂU 1:

2 TỪ TẢ HÌNH ẢNH TRONG BÀI " HOA ĐỒNG NỘI" : ĐẸP MỎNG MANH, BỘ CÁNH TRẮNG MỀM MẠI ( MỀM MẠI); MÙI THƠM NGAI NGÁI ( NGAI NGÁI)

CÂU 2 : 

CN: TÔI ( CÂU HỎI: AI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

VN: YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ ( TÔI THẤY NHƯ THẾ NÀO)

TRẠNG NGỮ: KHÔNG HIỂU VÌ SAO VÀ TỪ BAO GIỜ ( KHI NÀO TÔI YÊU HOA ĐỒNG NỘI ĐẾN THẾ)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!

29 tháng 4 2020

Chủ ngữ là tôi

Vị ngữ là yêu hoa đồng đội đến thế