K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

Chất rắn :
chất rắn nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi

Các chắn rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

Chất lỏng:

chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

sự nở vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn

Chất khí:

chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

sự nở vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực khá lớn

VD:khi để 1 quả bóng căng ra ngoài nắng 1 lúc thì quả bóng sẽ nổ lên vì lượng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra và tạo ra 1 lực làm nổ quả bóng( hihi, làm sai, nên làm lại) nhé cam =))))

20 tháng 4 2018

Các loại vật liệu thường thay đổi kích thước của nó khi chịu tác động của nhiệt độ trong khi áp suất được giữ không đổi. Trong trường hợp đặc biệt của các vật liệu rắn, áp suất không ảnh hưởng đáng kể đến kích thước của vật thể, và vì thế đối với chất rắn không cần thiết phải xác định rằng áp suất được giữ không đổi.

Các chất rắn kỹ thuật phổ biến thường có hệ số giãn nở nhiệt mà hệ số này không thay đổi đáng kể trong khoảng dao động nhiệt độ mà nó được thiết kế sửa dụng, ở những nơi cần độ chính xác cực kỳ cao không bắt buộc, các tính toán thực nghiệm có thể dựa trên các hằng số, giá trị trung bình, giá trị hệ số giãn nở.Giãn nở tuyến tính hay giãn nở dài có nghĩa là sự thay đổi theo một chiều (dài) khác với giãn nở thể tích. Đối với phép tính sắp xỉ đầu tiên, sự thay đổi chiều dài của một vật thể do giãn nở nhiệt liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ theo một hệ số giãn nở tuyến tính. Nó là sự thay đổi chiều dài tỉ lệ với mức độ thay đổi nhiệt độ. Giả sử ảnh hưởng của áp suất là không đáng kể, chúng ta có thể viết:

{\displaystyle \alpha _{L}={\frac {1}{L}}\,{\frac {dL}{dT}}}{\displaystyle \alpha _{L}={\frac {1}{L}}\,{\frac {dL}{dT}}}

với {\displaystyle L}L là chiều dài của vật thể và {\displaystyle dL/dT}{\displaystyle dL/dT} là tốc độ thay đổi chiều dài theo biến thiên theo nhiệt độ.

Để chuyển đổi không gian tuyến tính có thể được viết:

{\displaystyle {\frac {\Delta L}{L}}=\alpha _{L}\Delta T}{\displaystyle {\frac {\Delta L}{L}}=\alpha _{L}\Delta T}

Phương trình này có thể sử dụng khi hệ số giãn nở dài không thay đổi quá lớn so với sự thay đổi nhiệt độ {\displaystyle \Delta T}{\displaystyle \Delta T}. Nếu nó thay đổi, phương trình phải được tích hợp.

Ảnh hưởng của ứng suất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với các vật liệu rắn có chiều dài đáng kể, như các thanh hay cáp, việc ước tính sự giãn nở nhiệt có thể được miêu tả bởi ứng suất của vật liện theo {\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }}{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }} và được xác định như sau:

{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }={\frac {(L_{\mathrm {final} }-L_{\mathrm {initial} })}{L_{\mathrm {initial} }}}}{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }={\frac {(L_{\mathrm {final} }-L_{\mathrm {initial} })}{L_{\mathrm {initial} }}}}

với {\displaystyle L_{\mathrm {initial} }}{\displaystyle L_{\mathrm {initial} }} là chiều dài trước khi chịu tác động của nhiệt độ và {\displaystyle L_{\mathrm {final} }}{\displaystyle L_{\mathrm {final} }} là chiều dài sau khi chịu tác động của nhiệt độ.

Đối với hầu hết chất rắn, sự giãn nở nhiệt tỉ lệ thuận với sự thay đổi nhiệt độ:

{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }\propto \Delta T}{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }\propto \Delta T}

Vì vậy, sự thay đổi về ứng suất hoặc nhiệt độ có thể được ước lượng theo:

{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }=\alpha _{L}\Delta T}{\displaystyle \epsilon _{\mathrm {thermal} }=\alpha _{L}\Delta T}

với

{\displaystyle \Delta T=(T_{\mathrm {final} }-T_{\mathrm {initial} })}{\displaystyle \Delta T=(T_{\mathrm {final} }-T_{\mathrm {initial} })}

là sự khác biệt nhiệt độ giữa hai mức ứng suất được ghi nhận, có thể tính theo độ C hoặc Kelvin, và {\displaystyle \alpha _{L}}{\displaystyle \alpha _{L}}là hệ số giãn nở dài trên 1 độ C hoặc 1K ký hiệu lần lượt là °C−1 hay K−1. Trong lĩnh vực cơ học môi trường liên tục, sự giãn nở nhiệt và những ảnh hưởng của nó được xem là eigenstrain và eigenstress.

Giãn nở diện tích[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ số giãn nở diện tích liên quan đến sự thay đổi kích thước của vật liệu theo diện tích khi chịu tác động của nhiệt độ. Nó là sự thay đổi theo tỉ lệ diện tích theo mức độ thay đổi nhiệt độ. Bỏ qua áp suất, chúng ta có thể viết:

{\displaystyle \alpha _{A}={\frac {1}{A}}\,{\frac {dA}{dT}}}{\displaystyle \alpha _{A}={\frac {1}{A}}\,{\frac {dA}{dT}}}

với {\displaystyle A}A là diện tích tiếp xúc nhiệt của vật thể, và {\displaystyle dA/dT}{\displaystyle dA/dT} là tỉ lệ thay đổi diện tích trên một đơn vị nhiệt.

Sự thay đổi diện tích có thể được tính theo:

{\displaystyle {\frac {\Delta A}{A}}=\alpha _{A}\Delta T}{\displaystyle {\frac {\Delta A}{A}}=\alpha _{A}\Delta T}

Phương trình này có thể áp dụng cho đến khi hệ số giãn nở diện tích không thay đổi quá lớn so với sự thay đổi nhiệt độ {\displaystyle \delta T}{\displaystyle \delta T}. Nếu nó thay đối lớn, phương trình phải được tính tích phân.

Giãn nở thể tích[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với chất rắn, chúng ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của áp suất tác dụng lên vật liệu, và hệ số giãn nở thể tích có thể được viết như sau:[2]

{\displaystyle \alpha _{V}={\frac {1}{V}}\,{\frac {dV}{dT}}}{\displaystyle \alpha _{V}={\frac {1}{V}}\,{\frac {dV}{dT}}}

với {\displaystyle V}V là thể tích vật liệu, và {\displaystyle dV/dT}{\displaystyle dV/dT} tốc độ thay đổi thể tích theo nhiệt độ.

Điều này có nghĩa rằng thể tích của vật liệu thay đổi theo một tỷ lệ nhất định. Ví dụ, một khối thép có thể tích 1 mét khối có thể giãn nở lên thành 1.002 mét khối khi nhiệt độ tăng lên 50 K, tức theo tỉ lệ giãn nở 0,2%. Nếu chúng ta có một khối thép có thể tích 2 mét khối, cũng với cùng nhiệt độ trên thì nó có thể giãn nở thành 2,004 mét khối, tức là tỉ lệ giãn nở là 0,2%. Hệ số giãn nổ thể tích có thála2 0,2% cho 50 K, hay 0,004% K−1.

Nếu chúng ta biết hệ số giãn nở, thì chúng ta có thể tính được sự thay đổi thể tích

{\displaystyle {\frac {\Delta V}{V}}=\alpha _{V}\Delta T}{\displaystyle {\frac {\Delta V}{V}}=\alpha _{V}\Delta T}

với {\displaystyle \Delta V/V}{\displaystyle \Delta V/V} là tỉ lệ thay đổi thề tích (ví dụ 0.002) và {\displaystyle \Delta T}{\displaystyle \Delta T} là sự thay đổi nhiệt độ (50 °C).

Ví dụ nêu trên giả sử rằng hệ số giãn nở không đổi khi nhiệt độ thay đổi. Điều này không phải lúc nào cũng đúng, nhưng đúng với đối với những thay đổi nhiệt độ nhỏ, chúng ta có thể tính gần đúng. Nếu hệ số giãn nở thể tích không đổi đáng kể theo nhiệt độ, thì phương trình trên có thể được phân tích:

{\displaystyle {\frac {\Delta V}{V}}=\int _{T_{i}}^{T_{f}}\alpha _{V}(T)\,dT}{\displaystyle {\frac {\Delta V}{V}}=\int _{T_{i}}^{T_{f}}\alpha _{V}(T)\,dT}

với {\displaystyle \alpha _{V}(T)}{\displaystyle \alpha _{V}(T)} là hệ số giã nở thể tích là một hàm của nhiệt độ T, và {\displaystyle T_{i}}{\displaystyle T_{i}},{\displaystyle T_{f}}{\displaystyle T_{f}} là nhiệt độ ban đầu và cuối.

Giãn nở đẳng áp của chất khí[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với một khí lý tưởng, giãn nở nhiệt thể tích (như sự biến đổi tương đối về thể tích do nhiệt độ thay đổi) phụ thuộc vào kiểu quá trình mà nhiệt độ thay đổi. Hai trường hợp đơn giản là sự thay đổi đẳng áp tức áp suất không đổi, và thay đổi đoạn nhiệt, tức không có nhiệt trao đổi với môi trường.

Định luật khí lý tưởng có thể được viết như sau:

{\displaystyle pv=T\,}{\displaystyle pv=T\,}

với p là áp suất, v là thể tích, và t là nhiệt độ tính theo đơn vị năng lượng. Viết theo phương trình logarit:

{\displaystyle \ln \left(v\right)+\ln \left(p\right)=\ln \left(T\right)}{\displaystyle \ln \left(v\right)+\ln \left(p\right)=\ln \left(T\right)}

Theo định nghĩa về hệ số giãn nở nhiệt thể tích đẳng áp, phương trình trên được viết như sau:

{\displaystyle \gamma _{p}\equiv {\frac {1}{v}}\left({\frac {\partial v}{\partial T}}\right)_{p}=\left({\frac {d(\ln v)}{dT}}\right)_{p}={\frac {d(\ln T)}{dT}}={\frac {1}{T}}.}{\displaystyle \gamma _{p}\equiv {\frac {1}{v}}\left({\frac {\partial v}{\partial T}}\right)_{p}=\left({\frac {d(\ln v)}{dT}}\right)_{p}={\frac {d(\ln T)}{dT}}={\frac {1}{T}}.}

Chỉ số {\displaystyle p}p biểu thị quá trình đẳng áp.

Giãn nở của chất lỏng[sửa | sửa mã nguồn]

Về mặt lý thuyết, hệ số giãn nở tuyến tính có thể được đưa ra từ hệ số giãn nở thể tích (αV ≈ 3α). Tuy nhiên, đối với các chất lỏng α được tính từ việc xác định thực nghiệm của giá trị αV.

Giãn nở của hợp kim[sửa | sửa mã nguồn]

Sự giãn nở của các hợp phần trong hỗn hợp có thể triệt tiêu nhau như trong trường hợp invar.

Khả năng giãn nở nhiệt của các hỗn hợp từ từ sự giãn nở của các thành phần nguyên chất trong hỗn hợp đó và sự giãn nở dư được xác định từ:

{\displaystyle {\frac {\partial V}{\partial T}}=\sum _{i}{\frac {\partial V_{i}}{\partial T}}+\sum _{i}{\frac {\partial V_{i}^{E}}{\partial T}}}{\displaystyle {\frac {\partial V}{\partial T}}=\sum _{i}{\frac {\partial V_{i}}{\partial T}}+\sum _{i}{\frac {\partial V_{i}^{E}}{\partial T}}}

{\displaystyle \alpha =\sum _{i}\alpha _{i}V_{i}+\sum _{i}\alpha _{i}^{E}V_{i}^{E}}{\displaystyle \alpha =\sum _{i}\alpha _{i}V_{i}+\sum _{i}\alpha _{i}^{E}V_{i}^{E}}

{\displaystyle {\frac {\partial {\bar {V^{E}}}_{i}}{\partial T}}=R{\frac {\partial (ln(\gamma _{i}))}{\partial P}}+RT{\partial ^{2} \over \partial T\partial P}ln(\gamma _{i})}{\displaystyle {\frac {\partial {\bar {V^{E}}}_{i}}{\partial T}}=R{\frac {\partial (ln(\gamma _{i}))}{\partial P}}+RT{\partial ^{2} \over \partial T\partial P}ln(\gamma _{i})}

Hệ số giãn nở nhiệt ở một số vật liệu[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ số giãn nở nhiệt thể tích của polypropylen bán kết tinh.

Hệ số giãn nở nhiệt tuyến tính của một số mác thép.

Mục này tóm tắt một số hệ số giãn nở nhiệt của một vài loại vật liệu phổ biến.

Đối với các vật liệu đẳng hướng các hệ số giãn nở nhiệt dài α và hệ số giãn nở thể tích αV có mối quan hệ αV = 3α. Đối với các chất lỏng thường hệ số giản nở thể tích được liệt kê và hệ số giãn nở dài được tính toán ở đây với mục đích so sánh.

Đối với các loại vật liệu phổ biến như nhiều kim loại và hợp chất, hệ số giãn nở nhiệt tỉ lệ nghịch với điểm nóng chảy.[3] Trong trường hợp đặc biệt đối với kim loại thì có mối quan hệ sau:

{\displaystyle \alpha \approx {\frac {0.020}{M_{P}}}}{\displaystyle \alpha \approx {\frac {0.020}{M_{P}}}}

đối với các halua và oxit

{\displaystyle \alpha \approx {\frac {0.038}{M_{P}}}-7.0\cdot 10^{-6}\,\mathrm {K} ^{-1}}{\displaystyle \alpha \approx {\frac {0.038}{M_{P}}}-7.0\cdot 10^{-6}\,\mathrm {K} ^{-1}}

Trong bảng bên dưới, phạm vi giá trị của α là từ 10−7 K−1 đối với các chất rắn cứng đến 10−3 K−1 đối với các chất lỏng hữu cơ. Hệ số α thay đổi theo nhiệt độ và một số loại vật liệu có độ dao động rất cao; xem ví dụ sự dao động so với nhiệu độ của hệ số giãn nở thể tích của polypropylen (PP) bán kến tinh ở các áp suất khác nhau, và sự dao động của hệ số giãn nở dài theo nhiệt độ của thép ở các cấp khác nhau (từ dưới lên: thép không gỉ ferrit, thép không gỉ martensit, thép cacbon, thép không gỉ duplex, thép austenit).

(Công thức αV ≈ 3α thường dùng cho chất rắn.)[4]

19 tháng 3 2021

1. Sự nở vì nhiệt của các chất

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

Ví dụ 1:

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet

– Dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép đã được lắp trên giá và chặn chốt ngang. Sau khi thanh thép đốt nóng, thép nở ra bẽ gãy chốt ngang.

– Thanh thép nở dài ra khi nóng lên.

– Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sinh ra một lực rất lớn.

Ví dụ 2:

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 1

Lắp chốt ngang sang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm nguội thanh thép.

⇒ Chốt ngang cũng bị bẻ gãy

2. Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất

Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng để chế tạo băng kép (khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong lại), đó là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 2

Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt, gãy khi nhiệt độ thay đổi. Ví dụ : Đoạn nối các thanh ray xe lửa phải có khe hở, trên các công trình cầu, các ống kim loại dẫn hơi nước phải có đoạn uốn cong …

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 3

II. Phương pháp giải

– Dựa vào tính dãn nở vì nhiệt của các chất, khi có vật cản sẽ tạo ra một lực rất lớn và đặc điểm của chúng để giải thích về cấu tạo các dụng cụ phục vụ trong đời sống và trong kĩ thuật, hay các hiện tượng trong thực tế.

– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất rắn khác nhau để giải thích sự hoạt động của băng kép khi thay đổi nhiệt độ.

– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất lỏng khác nhau để giải thích nên sử dụng chất lỏng nào ở trong nhiệt kế.

19 tháng 3 2021

Bạn có thể tham khảo link này:

[Sách Giải] ✅ Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Sách Giải - Học Online Cùng Sachgiaibaitap.com

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

6 tháng 8 2021

C

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

10 tháng 3 2021

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

10 tháng 6 2019

a) Ở trạng thái cuối ta có:

Trong quá trình đẳng áp: 

Trong đó:

Độ biến thiên nội năng: 

Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào làđơn vị đo lớn nhất?A. TấnB. TạC. LạngD. Gam Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khíC. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc BCâu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay làA. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh...
Đọc tiếp
Câu 7.Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là
đơn vị đo lớn nhất?
A. TấnB. TạC. LạngD. Gam

 

Câu 8.Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắnB. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí

C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B
Câu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng
cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.

Câu 10.
A. Giờ
Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là:
B. GiâyC. PhútD. Ngày

 

Câu 11.
phòng?
Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà

A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí
nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng

4
27 tháng 10 2021

7.a

27 tháng 10 2021

7 - A 

8 - C

9 - C

10 - B

11 - D

23 tháng 3 2021

_Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.

_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

23 tháng 3 2021

bn có thể nói cụ thể đc ko

20 tháng 3 2021

khí >lỏng > rắn .

20 tháng 3 2021

Chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. ... Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.  

3 tháng 9 2019

Kết quả tính độ dãn dài tỉ đối của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau (được ghi ở bảng bên)

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10