K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đồng tiền có hai mặt nhưng chỉ có một mệnh giá.....!!!? ...Con người chỉ có một bộ mặt nhưng sao lại sống hai lòng..?!!! 
- Luôn luôn tồn tại trong mỗi con người 2 thái cực : thiện - ác , tốt xấu ! vì vậy ta có thể tạm gọi con người là kẻ đa nhân cách , tên kẻ cướp giết người không ghê tay thế mà lại mủi lòng khi con chó cưng của gã ốm ! tại sao vây ? như ta đã biết con người có phần lý trí và phần bản năng - lý trí là do thiện căn , do giáo dục tập thành nó dạy ta sống đời đạo hạnh , nó là vị thánh dẫn dắt soi đường ta đi đến bến bờ chân thiện mỹ ! nhưng ác thay phần kia phần ngọa quỷ cái gọi là bản năng lại cản đường tu của ta , lý trí dạy ta xa lánh dục vọng , bản năng lại cứ vọng ta dục hoài ! là người thiện tâm ai không ghét tham sân si , nhưng bản năng với cái dạ dày sôi ùng ục đòi ăn làm ta chịu hết xiết ! 
Thế là trong mỗi con người chúng ta luôn luôn xảy ra sự giằng xé giữa con và người , khi người thắng ta tốt khi con thắng ta xấu ...........................................

Haizzzzzzzzzzzzzzzzzz

15 tháng 4 2018

vì đồng tiền ko biết suy nghĩ nên nó chỉ là nó. Còn con người biết suy nghĩ nên nhiều khi họ ko phải là họ

^_^

20 tháng 11 2017

vì người thứ nhất đứng ở nơi có nhật thực toàn phần nên không nhìn thấy mặt trời

người thứ hai đứng ở nơi có nhật thực một phần nên nhìn thấy một phần mặt trời

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:Em hãy cho biết:– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các...
Đọc tiếp

a) Mỗi đồng xu có hai mặt, một mặt có in giá trị bằng tiền của đồng xu, thường gọi là mặt sấp (S). Mặt còn lại thường được gọi là mặt ngửa (N).

Bạn Hùng tung đồng xu một số lần và ghi lại kết quả vào bảng sau:

Em hãy cho biết:

– Bạn Hùng đã tung đồng xu bao nhiêu lần và kết quả của lần tung thứ nhất và thứ năm?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra khi bạn Hùng tung đồng xu? Đó là các kết quả nào?

b) Trong hộp có 4 lá thăm bằng giấy có kích thước giống nhau được đánh số từ 1 đến 4. Đến lượt mình, mỗi bạn trong nhóm bốc một lá thăm, xem số rồi trả lại hộp. Kết quả các lần bốc thăm được ghi lại ở bảng sau:

Em hãy cho biết:

- Kết quả của lần bốc thăm thứ 5 và thứ 6?

- Có bao nhiêu kết quả khác nhau có thể xảy ra trong mỗi lần bốc thăm? Đó là các kết quả nào?

Hãy thực hiện hoạt động trên và lập bảng ghi lại kết quả thu được.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)  

- Bạn Hùng đã tung đồng xu 10 lần. Kết quả của lần thứ nhất là mặt sấp, lần thứ năm là mặt ngửa.

-  Có 2 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là kết quả đồng xu hiện ra mặt sấp hoặc đồng xu hiện ra mặt ngửa.

b) 

- Kết quả lần thứ 5 là số 4, lần thứ 6 là số 1.

- Có 4 kết quả khác nhau có thể xảy ra, đó là các kết quả 1,2,3,4.

17 tháng 6 2015

Vì 2 người cha đó là 1 người cha của 2 ngày và ngày thứ nhất cho 15.000 đồng và còn hứa mai sẽ cho 10.000 đồng. Nên bạn đó đếm đi đếm lại cũng chỉ có 15.000 đồng.

17 tháng 6 2015

      Hai người cha và con ở đây muốn nói đến ba người có cùng huyết thống với nhau: Ông nội, cha và con. Ông nội cho con của mình (cha) 1.500 đồng. Từ số tiền đó, cha lấy ra 1.000 đồng cho con của mình. Vì vậy số tiền tăng thêm của hai người con cộng lại cũng chỉ có 1.500 đồng mà thôi. 

=> Bài học kinh nghiệm: Thông thường, khi nói đến hai người cha và 2 người con, ai cũng nghĩ là bốn người. Đây chính là cái "bẫy" của câu đố này. Sự hiểu biết và suy nghĩ thông thường đã làm hạn chế tính linh hoạt của chúng ta trong khi suy nghĩ giải quyết vấn đề.

 

8 tháng 1 2016

sao mãi chả ai trả lời thế

9 tháng 1 2016

vi con chim ay chet roi

5 tháng 3 2019

Đáp án A.

Đặt Ω  là không gian mẫu. Ta có n Ω = 2 8 = 256 .

Gọi A là biến cố “Không có hai người nào ngồi cạnh nhau phải đứng dậy”.

- TH1: Không có ai tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 1 khả năng xảy ra.

- TH2: Chỉ có 1 người tung được mặt ngửa. Trường hợp này có 8 khả năng xảy ra.

- TH3: Có 2 người tung được mặt ngửa nhưng không ngồi cạnh nhau: Có 8.5 2 = 20  khả năng xảy ra (do mỗi người trong vòng tròn thì có 5 người không ngồi cạnh).

- TH4: Có 3 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 3 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có C 8 3 − 8 − 8.4 = 16  khả năng xảy ra.

Thật vậy:

+ Có  C 8 3    cách chọn 3 người trong số 8 người.

+ Có 8 khả năng cả ba người này ngồi cạnh nhau.

+ Nếu chỉ có 2 người ngồi cạnh nhau. Có 8 cách chọn ra một người, với mỗi cách chọn ra một người có 4 cách chọn ra hai người ngồi cạnh nhau và không ngồi cạnh người đầu tiên (độc giả vẽ hình để rõ hơn). Vậy có 8.4 khả năng.

- TH5: Có 4 người tung được mặt ngửa nhưng không có 2 người nào trong 4 người này ngồi cạnh nhau. Trường hợp này có 2 khả năng xảy ra.

Suy ra 

n A = 1 + 8 + 20 + 16 + 2 = 47 ⇒ P A = 47 256

10 tháng 5 2019

Đáp án A

25 tháng 6 2015

Vì người đó đưa cho người bán 80 đồng thôi.

25 tháng 6 2015

bởi vì người đó đưa cho người bán hang 80đ thôi

1 tháng 9 2015

Vì bạn ý đưa tờ 80 nghìn!Đúng hông ta?

1 tháng 9 2015

Phan Nguyễn Hải Yến : biết con khỉ chỉ là mày thấy Nguyễn Quỳnh Trâm làm rồi nên mày copy . 

31 tháng 3 2022

Phân số chỉ 7 đồng là :

      \( 1-1/2-1/3=1/6\)

Số đồng xu có trong con heo đất :

      \( 7:1/6=42\)(đồng xu)

Số đồng mệnh giá 25 xu là :

       \(42.1/2=21\)(đồng xu)