K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

(hình tự vẽ) 

a, Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow3\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow4\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=3\widehat{BOC}=3.45^o=135^o\)

b, Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{DOB}=135^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=45^o\)

Mà \(\widehat{BOC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DOB}=\widehat{BOC}=45^o\)

Và OB nằm giữa OD, OC

=> OB là tia p/g của \(\widehat{COD}\)

29 tháng 4 2015

bài sau mới đúng bài trước mình vẽ thiếu hai tia pg

29 tháng 4 2015

bn ấy giỏi lắm đó!!!! Mk ko cần giúp j` nữa nha!!!

29 tháng 4 2015

cho mình hỏi hai góc kề bù aob và bfoc là sao

29 tháng 4 2015

o b a c 140

bạn có thể giả thewo cách tổng hiệu:

vì aob là góc lớn nên có số đo là:

( 140 + 20 ) : 2 = 80 độ

góc boc : 140 - 80 = 60 độ

 

vì om là pg của aob

=. aom = mob = aob : 2 = 80 : 2 = 40 độ

vì on là pg của boc

=> con = nob = boc : 2 = 60 : 2= 30 độ

vì mob > bon

=> ob nằm giữa on ,om

vì thế : mon = mob + bon = 40 + 30 = 70 độ

 

12 tháng 6 2019

 

a1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia AC có: A O B ^ và  B O C ^ là 2 góc kề bù mà

Ta có A O B ^ + B O C ^ = A O C ^

⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

A O B ^ và  B O C ^  là hai góc kề bù nên

A O B ^ + B O C ^ = 180 0

  ⇒ B O C ^ = 180 0 − A O B ^ ⇒ B O C ^ = 100 0

a2) Ta có: OD là tia phân giác của  A O B ^  nên A O D ^ = D O B ^ = 80 0 2 = 40 0 .

Ta lại có: Tia OE vuông góc với OD ⇒ O D ⊥ O E ⇒ D O E ^ = 90 0 .

Mà tia OE nằm trong  B O C ^ , nên tia OB nằm giữa 2 tia OD và OE.

⇒ D O B ^ + B O E ^ = D O E ^ ⇒ B O E ^ = 90 0 − D O B ^ ⇒ B O E ^ = 50 0  

b) Từ đó ta tính được A O E ^ = 130 0 . Mà A O E ^ + E O C ^ = A O C ^   Vì sao

⇒ E O C ^ = 180 0 − A O E ^ ⇒ E O C ^ = 50 0

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

Tia OE nằm trong  B O C ^  nên OE nằm giữa OB và OC.

Suy ra

B O E ^ + E O C ^ = B O C     ^

⇒ E O C ^ = B O C ^ − B O E ^ = 100 0 − 50 0 = 50 0

⇒ E O C ^ = E O B ^  (cùng bằng 50 0 ).

Vậy  tia OE là tia phân giác của  B O C ^ .

 

11 tháng 5 2021

* Toán lớp 5 đây á :v

Theo đề ra: Góc AOB kề bù góc BOC

Ta có: AOB + BOC = 180 độ

          60 độ + BOC = 180 độ

                       BOC = 120 độ

Theo đề ra: Tia OD là tia phân giác của góc AOB

=> Góc DOB = Góc AOB : 2

=> Góc DOB = 60 độ : 2

=> Góc DOB = 30 độ

Theo đề ra: Tia OK là tia phân giác của BOC

=> Góc BOK = Góc BOC : 2 

=> Góc BOK = 120 độ : 2

=> Góc BOK = 60 độ

Ta có: BOK + DOB = DOK

           60 độ + 30 độ = DOK

           => DOK = 90 độ

                         

          

                        

11 tháng 5 2021

D O C A K B