K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2018

Hình như đề của bạn sai thì phải !

6 tháng 4 2018

ko bít nữa thấy cô giao trên bảng vậy

14 tháng 10 2023

a) x × a = aa

x × a = 10 × a + a

x × a = 11 × a

x = 11 × a : a

x = 11

b) ab × x = abab

x = abab : ab

x = (ab × 100 + ab) : ab

x = 101 × ab : ab

x = 101

c) abc × x = abcabc

abc × x = abc × 1001

x = abc × 1001 : abc

x = 1001

d) ab0 : x = ab

x = ab0 : ab

x = 10 × ab : ab

x = 10

15 tháng 10 2023

giúp mk với

10 tháng 3 2016

68

chắc chắn 1000000000000000000%

a: AB*DC=1/4*AD^2=(1/2*AD)^2=AO*DO

=>AB/DO=AO/DC

=>ΔABO đồng dạng với ΔDOC

b: ΔABO đồng dạng với ΔDOC

=>góc AOB=góc DCO

=>góc AOB+góc DOC=90 độ

=>góc BOC=90 độ

c: Xét ΔOCB vuông tại O và ΔABO vuông tại A có

góc OBC=góc AOB

=>ΔOCB đồng dạng với ΔABO

13 tháng 2 2017

ab0-ab       =612

10xab-ab   = 612

(10-1)xab   =612

9xab          =612

ab              =612:9

ab              =68

Vậy ab=68

13 tháng 2 2017

ab0 - ab = 612

Để : 0 - b = 2

Ta lấy 10 - 2 = 8 (nhớ 1 vì đã mượn)

Vây b = 8

Để 8 - a = 1

Ta lấy : 8  - 1 - 1 = 6

Vậy ab = 68

ta thử lại . 680 - 68 = 612

Vậy đã thấy ab = 68

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).

14 tháng 12 2021

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ \(\text{OB = OD}\) (gt).

+ \(\text{OA = OC }\)(gt).

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{COD}\) (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

1 tháng 6 2023

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

OB = ODOB = OD (gt).

OA = OC OA = OC (gt).

ˆAOB���^ = ˆCOD���^ (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = 1212 BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

7 tháng 9 2017

tt bài trên

24 tháng 11 2018

y x 3 2 5 O A B H K D

a) Kẻ AD ⊥Oy tại D

Ta có OD=\(\left|3\right|=3\)

BD=\(\left|5\right|=5\)

AD=\(\left|2\right|=2\)

Ta có BD=AD+AB\(\Leftrightarrow AB=BD-AD=5-2=3\)

Diện tích tam giác ABO là

\(\dfrac{OD.AB}{2}=\dfrac{3.3}{2}=4,5\)

b) Kẻ AH⊥Ox tại H

BK⊥Ox tại K

Ta có AH=BK=\(\left|3\right|\)=3

OH=\(\left|2\right|=2\)

\(OK=\left|5\right|=5\)

Ta có △AHO vuông tại H\(\Rightarrow\)\(OA^2=AH^2+OH^2=3^2+2^2=9+4=13\Leftrightarrow OA=\sqrt{13}\)

Ta có △BKO vuông tại K\(\Rightarrow OB^2=BK^2+OK^2=3^2+5^2=9+25=34\Rightarrow OB=\sqrt{34}\)

Vậy chu vi tam giác ABO là \(OA+AB+OB=\sqrt{13}+3+\sqrt{34}\approx12,44\)