K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

1 người khơ me

3, đại việt 

4, miền nam

5,tên thật là Phạm Quang Lễ

28 tháng 3 2018

1 . Khơ me

3. đại việt

4. miền nam

5 .Phạm Quan Lễ

23 tháng 11 2018

X   Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận.

X   Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

 

X   Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

X   Hoa phượng là hoa học trò.

25 tháng 3 2022

Vừa buồn mà lại vừa vui 

25 tháng 3 2022

Sorry các bạn tìm chủ ngữ nha

14 tháng 2 2022

Phơi phới, học hành

14 tháng 2 2022

phơi phới, học hành.

18 tháng 3 2018

Chọn A

27 tháng 9 2018

Đáp án D

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng...
Đọc tiếp

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: …………………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ………………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: …………………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…………..)

1
16 tháng 5 2022

Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượingon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”

(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,

Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

a.      Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:

-         Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………

-         Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..

-         Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………

b.      Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?

………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

c.      “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?

……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………

d.      Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?

(3) Hoa phượng là hoa học trò.

……Hoa phượng:CN

là hoa học trò:VN

Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể…Ai là gì?………..)

(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.

……Lá:CN

xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...

(Câu kể……Như thế nào?……..)

10 tháng 2 2022

1. Ăng – co – vát / là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của

CN                                  VN

nhân dân Cam – pu – chia.

 

2. Khu đên chính / gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn.

CN                                  VN

Suốt cuộc dạo xem kì thú, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại

10 tháng 2 2022

1.CN:Ăng-co-vát;VN:là một công trình kiến trúc....Cam-pu-chia.

2.CN:Khu đền chính;VN:gồm 3 tầng với những ngọn táp lớn.

3.CN:du khách;VN:sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới chạm khắc và kiến trúc cổ đại

5 tháng 11 2021

ăng-co-vát là kiến trúc của nước campuchia

5 tháng 11 2021

Cam-pu-chia