K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

lấy đáy lớn + đáy bé x chiều cao rồi : cho 2

22 tháng 3 2018

S = h * (a+b)1/2

Trong đó

a: Cạnh đáy 1

b: Cạnh đáy 2

h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)

ta lấy đáy bé cộng với đáy lớn đóng ngoặc rồi nhân với chiều cao rồi chia cho 2

tổng 2 đáy x với chiểu cao cùng một đơn vị đo rồi chi cho 2

10 tháng 1 2023

Ct : `hxx(a+b):2`

10 tháng 1 2023

\(S=\dfrac{1}{2}\)(Tổng 2 đáy)\(.cao\)

30 tháng 5 2018

Tổng độ dài 2 đáy là:

          46x2=92(m)

Chiều cao hình thang là:

         140:7=20(m)

Diện tích hình thang là:

          20x92:2=920(m2)

Diện tích làm nhà là

            920:100x(100-85)=138(m2)

                            Đáp số: 138 m2

chúc bạn học giỏi!

           

   
 

22 tháng 11 2021

( a + b ) x h : 2

22 tháng 11 2021

Tham khảo/:

Có hình thang ABCD với độ dài đáy AB  a, đáy CD  b và chiều cao h. Công thức tính diện tích hình thang: trung bình cộng 2 cạnh đáy nhân với chiều cao giữa 2 đáy. Trong đó: S là diện tích hình thang.

21 tháng 11 2016

Đáy lớn + Đáy bé nhân với chiều cao chia cho 2

21 tháng 11 2016

đáy lớn đáy bé ta mang cộng vào rồi đem nhân với chiều cao chia đôi lấy nửa thế nào cũng ra

11 tháng 1 2017

-Muốn tính diện tích hình thang ta tính tổng của 2 độ dài đáy rồi nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo)rồi chia cho 2

-Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo)rồi chia cho 2

11 tháng 1 2017

Muốn tính diện tích hình thang ta tính tổng 2 đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2

Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy tích chiều cao và cạnh đáy chia cho 2

16 tháng 3 2016

Đáy lớn là:

\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)

Cạnh MB dài:

18 - 12 = 6 (cm)

A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm

Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:

42 x 2 : 6 = 14 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)

ĐS: 273 cm2