K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Ta có: \(M=\frac{n-2016}{n+2001}=\frac{n+2001-4007}{n+2001}=1-\frac{4007}{n+2001}\)

Để M là số nguyên thì 4007 phải chia hết cho n + 2001

\(\Rightarrow n+2001\inƯ\left(4007\right)=\left\{1;4007;-1;-4007\right\}\)

Nếu n + 2001 = 1 thì n = -2000

Nếu n + 2001 = 4007 thì n = 2006

Nếu n + 2001 = -1 thì n = -2002

Nếu n + 2001 = -4007 thì n = -6008

Vậy n = {-2000;-6008;2006;-2002}

14 tháng 3 2018

\(M=\frac{n-2016}{n+2001}=1-\frac{4017}{n+2001}\)

M nguyên khi 4017/n+2001 nguyên

mà n+2001 nguyên ( vì n nguyên ) nên ta có : n+2001 thuộc Ư(4017)

=> bạn tự tìm được n nhé 

4 tháng 4 2019

ta có n-7  chia hết n-5

suy ra n-7= (n-5)-2

vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5

suy ra n-5 thuộc ước của 2

mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)

suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)

suy ra n thuộc(6;4;7;3)

vậy......

4 tháng 4 2019

để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên 

=> (n-7) chia hết cho (n-5)

mà (n-7)<(n-5)

=> không có giá trị N thỏa mãn

25 tháng 12 2016

3.(n + 2) chia hêt cho n - 2

3n + 6 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 12 chia hết  cho n - 2

3.(n - 2) + 12 chia hết cho n - 2

=> 12 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4; 6 ; 12}

Ta có bảng sau :

n - 21234612
n3456814
25 tháng 12 2016

3.(n+2) chia hết n-2

19 tháng 5 2021

uses crt;
Var a:array[1..100000] of longint;
i,n,max:longint;
Begin
clrscr;
write('Nhap n: '); readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write('A[',i,'] = '); Readln(A[i]);
end;
for i:=1 to n do
if a[i]>max then max:=a[i];
write('Gia tri lon nhat trong day so vua nhap la: ',max);
readln
end.

29 tháng 10 2016

theo minh thi

vi n.2 la so chan 12.n cung la so chan ma so chan nhan so chan thi n=so chan.co chan=so chan

ma chi co duy nhat mot so nguyen to chan la 2 nen p = 2

sau do r thi minh cung ko biet nua

4 tháng 3 2019

A=2(n-5)+11/n-5=2+11/n-5

để A là 1 số nguyên thì 11 chia hết cho n-5

hay n-5 thuộc ước của 11

n-5 thuộc 11;-11;1;-1

n thuộc 16;-6;6;4

kl:.....

4 tháng 3 2019

Muốn A là số nguyên thì 2n + 1 chia hết cho n - 5

Suy ra 2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 2(n - 5) + 11 chia hết cho n - 5

Suy ra 11 chia hết cho n - 5

Suy ra n - 5 là ước của 11

Còn lại bạn làm nốt. Mình ngại làm lắm.

28 tháng 7 2018

a) Để A là p/số

\(\Rightarrow n+3\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-3\)

b) Để\(A\inℤ\)

\(\Rightarrow n-3⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n-3=n+3-6\)

\(\Rightarrow6⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;3;-9\right\}\)

Vì :\(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

c)\(\frac{n-3}{n+3}=\frac{n+3-6}{n+3}=1-\frac{6}{n+3}\)

Để A tối giản

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n-3;n+3\right)=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(-6;n-3\right)=1\)

\(\Rightarrow n-3⋮̸\)\(-6\)

\(\Rightarrow n-3\ne6k\)

\(\Rightarrow n\ne6k+3\)

5 tháng 5 2016

a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n - 2 = -5 => n = -3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 5 => n =  7

Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

b)  \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3

(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)

TH1: y - 1 = 1 => y = 2

=> x = 3

TH2: y - 1 = 3 => y = 4

=> x = 1

TH3: y - 1 = -1 => y = 0

=> x = -3

TH4: y - 1 = -3 => y = -2

=> x = -1

Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)

5 tháng 5 2016

a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\)  Ư(5)={-1;-5;1;5}

Nếu n-2=-1 thì n=1

Nếu n-2=-5 thì n=-3

Nếu n-2=1 thì n=3

Nếu n-2=5 thì n=7

=>n \(\in\) {-3;1;3;7}

b) câu b này mik ko biết làm leuleu