K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Mẫu cộng lại ra tử và mẫu nhân với nhau ra mẫu

6 tháng 3 2018

Quy tắc :
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu, rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

hok tốt

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Chia cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 20}}{{30}}\) cho -5 thì được phân số \(\frac{4}{{ - 6}}\)

b) Hai phân số này bằng nhau, vì \[ - 20.( - 6) = {\rm{ }}4.30\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 9}}{{12}}\) và phân số \(\frac{{ - 3}}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{3}{{ - 5}}\)  với số -7 thì được phân số \(\frac{{ - 21}}{{35}}\).

b) Hai phân số trên bằng nhau, vì \[3.35{\rm{ }} = {\rm{ }} - 5.( - 21)\]

c) Ví dụ: Phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) và phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\) (Nhân cả tử và mẫu của phân số \(\frac{{ - 2}}{5}\) với -2 được phân số \(\frac{4}{{ - 10}}\)

3 tháng 9 2017

C1: dễ nên tự làm nhé

C2\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{2}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=6-5-3+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)\)

\(=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

7 tháng 9 2021

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(A=-2+\frac{-1}{2}\)

\(A=-\frac{5}{2}\)

Vậy A= -5/2

7 tháng 9 2021

Mình không đọc kĩ, sorry bạn nhiều 

A = (6 - 2/3 + 1/2) - (5 + 5/3 - 3/2) - (3 - 7/3 + 5/2)

A= ( 36/6 - 4/6 + 3/6) -( 30/6 + 10/6 - 9/6) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6)

A= 35/6 - 31/6 -19/6

A= -5/2

Vậy A= - 5/2

26 tháng 5 2016

C1:A=(\(\frac{36-4+3}{6}-\frac{30+10-9}{6}-\frac{18-14+15}{6}=\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}=-\frac{5}{2}\)

C2:A=\(\left(6-5-3\right)+\left(\frac{-2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)=-2+0+-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5

Lời giải:

Tổng 10 phân số đầu tiên là:
$\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}+.....+\frac{10}{2679}$

$=\frac{1}{2.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{5}{8.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{6}{17.23}+\frac{7}{23.30}+\frac{8}{30.38}+\frac{9}{38.47}+\frac{10}{47.57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{57}=\frac{55}{114}$

 

6 tháng 11 2016

Ta có từ n3 + 1 đến (n + 1)3 - 1 có

(n + 1)3 - 1 - n3 - 1 + 1 = 3n2 + 3n số có phần nguyên bằng n

Áp dụng vào cái ban đầu ta có

\(=\frac{3.1^2+3.1}{1}+\frac{3.2^2+3.2}{2}+...+\frac{3.2011^2+3.2011}{2011}\)

= 3.1 + 3 + 3.2 + 3 + ...+ 3.2011 + 3

= 3.2011 + 3(1 + 2 +...+ 2011)

= 6075231

5 tháng 11 2016

to thấy bài dễ mà 

18 tháng 8 2015

Cách 1:

A = \(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

A = \(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}\)

A = \(\frac{-15}{6}=\frac{-5}{2}\)

Cách 2:

A = \(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

A = \(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

A = \(6-5-3-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}+\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\)

A = \(\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2-0+\left(2-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2+\left(2-\frac{5}{2}\right)\)

A = \(-2+2-\frac{5}{2}\)

A = \(0-\frac{5}{2}\)

A = \(\frac{-5}{2}\)