K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

A B C H

Vì CH là đường cao nên CH vuông BC 

\(BC^2=BH^2+CH^2\)(1) 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)(2) 

Lấy (1) - (2) ta được : 

\(BC^2-AC^2=BH^2-AH^2\)

mà tam giác ABC cân nên CH là đường cao hay CH là trung tuyến 

\(\Rightarrow BC^2-AC^2=0\Rightarrow BC^2=AC^2\)

lại có : \(AC^2=AB^2\Rightarrow BC^2=AB^2=AB.AB=2BH.AB\)( đpcm )

6 tháng 6 2021

https://www.googleadservices.com/pagead/aclk?sa=L&ai=C1xTO4p68YNz8KZW9qAHPy5LIDMmr6qNg0NOfg5kLwI23ARABINzsuC5gwQWgAZ7U484DyAEBqQINxZei7dzHPagDAcgDwwSqBMsBT9BTpRx9neIyrGO0O1963KuNmKBbxmGUtm-UAFO5AJXWfGhNypiODjI2tMBBsAxtTOKP603Lj3je5QQRx3ovhk8kcnnZ93EdoUFKtIfQ7jNaTP1DRpyH3y7auZXCUyvspX9qBZEFNAcV6T0_zEqR9ahsF-pKVxzj0G4oSE7mhCvi1sG4B097ERVJq_aNPyK_D7SmVwoVrcjkAfcWeX7qSdiA0lC5ml0043ZOXX-lVQaHdEX1us_fzL7ZFFc6436j-L8Q9e9-AVNaNvzABKml1oj1AqAGUYAHyqucMagHipyxAqgH1ckbqAfw2RuoB_LZG6gHjs4bqAeT2BuoB7oGqAfulrECqAemvhuoB-zVG6gH89EbqAfs1RuoB5bYG9gHAdIIBwiAYRABGB-xCelDaA8avH1pgAoBmAsByAsBuAwB2BMN0BUBmBYBgBcB&ae=1&num=1&cid=CAASEuRosVrTt0fMF44rjoYpSKVXWQ&sig=AOD64_3I3-_NQIpH8DjLwEZVT3ytqgp_Iw&client=ca-pub-2208223212947843&nb=1&adurl=https://hoidap247.com/%3Fgclid%3DEAIaIQobChMI3PWZ--GC8QIVlR4qCh3PpQTJEAEYASAAEgJrHfD_BwE

3 tháng 12 2016

các bạn giúp mình nhé sáng thứ tư mình nộp bài rồi cảm ơn

 

21 tháng 4 2022

 

Vì ΔABC cân tại A nên đường phân giác của góc ở đỉnh A cũng là đường cao từ A.

Suy ra: AD ⊥ BC

Ta có: CH ⊥ AB (gt)

Tam giác ABC có hai đường cao AD và CH cắt nhau tại D nên D là trực tâm của ∆ABC

Suy ra BD là đường cao xuất phát từ đỉnh B đến cạnh AC.

Vậy BD ⊥ AC.

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

BD=CE

góc ABD=góc ACE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AB=AC

=>ΔABC cân tại A

b: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,CH là đường cao

AD cắt CH tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc AC

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

góc BAE chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

=>BE=CF

b:

Sửa đề Chứng minh BE+CF>BH+CH

BE>BH

CF>CH

=>BE+CF>BH+CH

 

12 tháng 7 2015

a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK, có:

góc BAC chung

AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)           }=>  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(cạnh huyền-góc nhọn)

góc K= góc H(=90 độ)

Vậy  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK

b) Vì  \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK(c/m trên)

=> AK=AH(2 cạnh tg ứng)

Ta có: AB= AK+BK

          AC= AH+CH

Mà AB=AC(\(\Delta\)ABC cân)

      AK=AH(c/m trên)

=> BK=CK

Vậy BK=CK

c) Xét \(\Delta\)ABC, có: 

BH là đường cao thứ nhất 

CK là đường cao thứ hai

Mà BH cắt Ck tại I

=> I là trực tâm \(\Delta\)ABC

=> AI là đường cao \(\Delta\)ABC

=> AI vuông góc BC

Vậy AI vuông góc BC