K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Cút mẹ mày đi!

4 tháng 3 2018

ví căn bậc hai của 10=3,16227766017 =>căn bậc hai của 10 là số vô tỉ

NV
3 tháng 3 2022

Giả sử tồn tại 1 số \(k>1\) sao cho \(u_k\) là số hữu tỉ

\(\Rightarrow u_k=\sqrt{1+2u_k.u_{k-1}}\Rightarrow u_k^2=1+2u_k.u_{k-1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}=u_{k-1}\)

Do \(u_k\) hữu tỉ \(\Rightarrow\dfrac{u_k}{2}-\dfrac{1}{2u_k}\) hữu tỉ

\(\Rightarrow u_{k-1}\) hữu tỉ

Theo nguyên lý quy nạp, ta suy ra mọi số hạng trong dãy đều là số hữu tỉ

Nhưng \(u_2=1+\sqrt{2}\) là số vô tỉ (trái với giả thiết)

Vậy điều giả sử là sai hay với mọi \(k>1\) thì \(u_k\) luôn là số vô tỉ

Hay \(u_{2019}\) là số vô tỉ

3 tháng 3 2022

anh có thể giúp em tính số hạng thứ 10 của dãy được không ạ

23 tháng 5 2018

giả sử √7 là số hữu tỉ 
=> √7 = p/q , với p, q thuộc N*, (p,q) = 1 
=> 7 = p²/q² => q² = p²/7 => p² chia hết cho 7, mà 7 nguyên tố => p chia hết cho 7 
đặt p = 7n, thay vào trên ta có: q² = 49n²/7 = 7n² => n² = q²/7 
=> q² chia hết cho 7, do 7 nguyên tố => q chia hết cho 7 
thấy p và q đều chia hết cho 7: vô lí do giả thiết p, q nguyên tố cùng nhau 

Vậy √7 là số vô tỉ 

google nghen!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 10 2023

Sao mình không thấy biểu thức đâu bạn nhỉ?

11 tháng 10 2023

Số vô tỉ là không phải số hữu tỉ không thể biểu diễn dưới dạng tỉ số của 2 số nguyên 

14 tháng 12 2016

Nhấn máy tính là xong bạn ạ

@@@@

@@

14 tháng 12 2016

Giả sử \(\sqrt{7}\) là số vô tỷ

\(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\)

Không mất tính tổng quát giả sử (a;b)=1

\(\Rightarrow7=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow a^2=7b^2\)

\(\Rightarrow a^2\)chia hết cho 7

7 là số nguyên tố

=> a chia hết cho 7

=> a2 chia hết cho 49

=> 7bchia hết cho 49

=> b2 chia hết cho 7

=> b chia hết cho 7

Mà \(\left(a;b\right)\ne1\)(trái giả sử)

=> Giả sử là sai

Vậy \(\sqrt{7}\)là số vô tỷ             ĐPCM

12 tháng 7 2018

Giả sử \(\sqrt{2018}\) là số hữu tỉ

 \(\Rightarrow\) \(\sqrt{2018}\) có thể viết được dưới dạng \(\sqrt{2018}=\frac{m}{n}\left(m;n\in Z;\left(m;n\right)=1;n\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow2018=\frac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2⋮n^2\Rightarrow m⋮n\) Mà \(\left(m;n\right)=1\Rightarrow n=1\) Trái với giả thiết

\(\Rightarrow\) Điều giả sử sai \(\Rightarrow\sqrt{2018}\) là số vô tỉ

12 tháng 7 2018

Giả sử \(\sqrt{2018}\)không phải là số vô tỷ, khi đó :

        \(\sqrt{2018}\)là số hữu tỷ.

\(\Rightarrow\sqrt{2018}=\frac{m}{n}\left(m,n\inℕ^∗\right);\left(m.n\right)=1\)

\(\Rightarrow2018=\left(\frac{m}{n}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow2018.n^2=m^2\)

\(\Rightarrow m^2⋮2018\)

\(\Rightarrow m^2⋮2\left(2018⋮2\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)( Vì 2 là số nguyên tố )

\(\Rightarrow m=2k\left(k\inℕ\right)\)

Do đó : \(2018.n^2=\left(2k\right)^2\)

          \(\Rightarrow2018.n^2=4k^2\)

          \(\Rightarrow1009.n^2=2k^2\)

           \(\Rightarrow1009.n^2⋮2\)

           \(\Rightarrow n^2⋮2\)( vì \(\left(1009,2\right)=1\))

            \(\Rightarrow n⋮2\)( Vì 2 là số nguyên tố )

Như vậy : \(m⋮2;n⋮2\)trái với \(\left(m,n\right)=1\)

Chứng tỏ điều giả sử ko xảy ra.

Vậy \(\sqrt{2018}\)là số vô tỷ