K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

a, A =\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}\)=\(\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\)có giá trị nguyên  mà x thuộc Z  =>x-2 thuộc Z       =>  x -2 thuộc Ư(5)

=> x-2\(\in\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

=> x\(\in\left\{-3,1,3,7\right\}\) 

vậy x\(\in\left\{\pm3,1,7\right\}\)

24 tháng 2 2018

à quên 

khi x\(\in\left\{\pm3,1,7\right\}\)thay vào bt ta được 

A\(\in\left\{0,-4,2,6\right\}\) 

Vậy ...........................................(bạn tự kết luận nhé)

14 tháng 2 2019

a) x=1/-3/3/6

b)x=?

30 tháng 1 2022

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 1 2022

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

15 tháng 2 2018

\(1)\) Ta có : 

\(xy+2x-y=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(y+2\right)-y-2=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(y+2\right)-\left(y+2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(y+2\right)=3\)

Đến đây bạn xét các trường hợp ra 

15 tháng 2 2018

Phần 1 có rồi , phần 2 nè !

Ta có \(M=\frac{-x+24}{x-15}=\frac{-x-15+15+24}{x-15}=\frac{-\left(x+15\right)+39}{x-15}=-1+\frac{39}{x-15}\)

Để M có giá trị lớn nhất thì \(\frac{39}{x-15}\)phải nhỏ nhất

Do đó x - 15 phải lớn nhất hay x - 15 là số nguyên âm lớn nhất

Khi đó x - 15 = -1 nên x = -16 ( thỏa mãn x thuộc Z )

Vậy.....

a, \(ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{5},x\ne\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(5x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}-\frac{\left(8-3x\right)\left(5x+1\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{x+2}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}-\frac{8-3x}{\left(5x-1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}=\frac{2}{5x-1}\)

b, Để P có giá trị nguyên thì  \(2⋮5x-1\)

\(\Rightarrow5x-1\in\left\{1,2,-1,-2\right\}\)

=> x=..............

13 tháng 10 2019

ĐKXĐ : x \(\ne\frac{3}{2}\) ; \(x\ne\frac{1}{5};x\ne-\frac{1}{5}\) 

P= \(\frac{5x+1}{2x-3}.\left(\frac{x+2}{25x^2-1}-\frac{8-3x}{25x^2-1}\right)\) 

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\left(\frac{4x-6}{\left(5x+1\right).\left(5x-1\right)}\right)\)

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\) 

P= \(\frac{2}{5x-1}\) 

KL

6 tháng 5 2018

Các bạn giúp mình với

9 tháng 8 2021

a, ĐK : \(x\ne\pm3;\frac{1}{2}\)

\(P=\left(\frac{x-1}{x+3}+\frac{2}{x-3}+\frac{x^2+3}{9-x^2}\right):\left(\frac{2x-1}{2x+1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right):\left(\frac{2x-1-2x-1}{2x+1}\right)\)

\(=\frac{x^2-4x+3+2x+6-x^2-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\left(-\frac{2}{2x+1}\right)\)

\(=\frac{-2x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}.\frac{-\left(2x+1\right)}{2}=\frac{2x+1}{x+3}\)

b, Ta có : \(\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)

TH1 : \(x+1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-1+1}{-\frac{1}{2}+3}=0\)

TH2 : \(x+1=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Thay vào biểu thức A ta được : \(\frac{-3+1}{-\frac{3}{2}+3}=\frac{-2}{\frac{3}{2}}=-\frac{4}{3}\)

9 tháng 8 2021

c, Ta có : \(P=\frac{x}{2}\Rightarrow\frac{2x+1}{x+3}=\frac{x}{2}\Rightarrow4x+2=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=2\)

b, Ta có : \(\frac{2x+1}{x+3}=\frac{2\left(x+3\right)-5}{x+3}=2-\frac{5}{x+3}\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x + 31-15-5
x-2-42-8