K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Chứng minh : p+q chia hết cho 4.

Từ đề bài suy ra p,q phải là 2 số lẻ liên tiếp nên p, q sẽ có dạng 4k+1 và 4k+3. -> p+q chia hêt cho 4. Vì p,q là số nguyên tố > 3 nên p,q chỉ có thể chia 3 dư 1 hoặc 2. p=3k+1 -> q=3k+3 chia hết cho 3 loại; p=3k+2 -> q= 3k+1

Nên p+q chia hết cho 3. ---> p+q chia hết cho 12

3 tháng 7 2021

Số lớn là:

( 50 + 10 ) : 2 = 30 

            Đáp số :..........

3 tháng 7 2021

số lớn là 

(50 + 10) : 2 =30

Đ/S: 30

3 tháng 6 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\)N*)

- Nếu p = 3k + 1 thì 5p + 1 = 5(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6  \(⋮\) 3 là hợp số (loại)

- Nếu p = 3k + 2 thì 5p + 1 = 5(3k + 2) + 1 = 15k + 10 + 1 = 15k + 11 (thỏa mãn)

=> 7p + 1 = 7(3k + 2) + 1 = 21k + 14 + 1 = 21k + 15 \(⋮\)là hợp số (đpcm)

3 tháng 6 2017

sửa dòng cuối: 21k + 15 \(⋮\)3 là hợp số (đpcm)

29 tháng 11 2015

vậy p=3k+1 cho nên 17p+1 chia hết cho 3

21 tháng 4 2016

 Xem clip ko bị " Spam" là gì vầy

11 tháng 11 2017

Vậy: a+b = 3+7

Chứng minh: P=a+b => 3+7= 10

Mà 10 là hợp số

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) là hợp số  (vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3(1)

p là số lẻ=>p+1 là số chẵn=>p+1 chia hết cho 3(2)

từ (1);(2)=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

8 tháng 1 2016

< = > p + 1 chẵn

p chia  3 dư 2 thõa mãn p và p +2 là 2 số nguyên tố

=> p + 1 chia hết cho 3

Mà UCLN(2 ; 3) = 1 

=> p + 1 chia hết cho 2.3=  6