K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 3 2022

Đặt vế trái là P

\(P=\dfrac{1.c+ab}{a+b}+\dfrac{1.a+bc}{b+c}+\dfrac{1.b+ac}{a+c}=\dfrac{c\left(a+b+c\right)+ab}{a+b}+\dfrac{a\left(a+b+c\right)+bc}{b+c}+\dfrac{b\left(a+b+c\right)+ac}{a+c}\)

\(P=\dfrac{ac+c^2+bc+ab}{a+b}+\dfrac{a^2+ac+ab+bc}{b+c}+\dfrac{ab+ac+b^2+bc}{a+c}\)

\(P=\dfrac{c\left(a+c\right)+b\left(a+c\right)}{a+b}+\dfrac{a\left(a+c\right)+b\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{a\left(b+c\right)+b\left(b+c\right)}{a+c}\)

\(P=\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+b}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}\)

Áp dụng BĐT Cô-si:

\(\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+b}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}}=2\left(a+c\right)\) (1)

 Tương tự: \(\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+b}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}\ge2\left(b+c\right)\) (2)

\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}\ge2\left(a+b\right)\) (3)

Cộng vế với vế (1);(2);(3):

\(2.\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+2.\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}+2.\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+b}\ge2\left(a+b\right)+2\left(b+c\right)+2\left(c+a\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{a+c}+\dfrac{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}{a+c}\ge2\left(a+b+c\right)=2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

4 tháng 12 2019

Do \(a+b+c=1\)  nên :

\(VT=\sqrt{\frac{ab}{c\left(a+b+c\right)+ab}}+\sqrt{\frac{bc}{a\left(a+b+c\right)+bc}}+\sqrt{\frac{ca}{b\left(a+b+c\right)+ac}}\)

\(=\sqrt{\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}+\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\sqrt{\frac{ca}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}\)

Áp dụng BĐT AM - GM :
\(\sqrt{\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{a}{c+a}+\frac{b}{c+b}\right)\)

\(\sqrt{\frac{bc}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{b}{a+b}+\frac{c}{c+a}\right)\)

\(\sqrt{\frac{ca}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{c}{b+c}+\frac{a}{b+a}\right)\)

Cộng theo vế :
\(\Rightarrow VT\le\frac{1}{2}\left(\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}\right)=\frac{3}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Đề bài nên là $a,b>0$ sao cho $a+b=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2021

Lời giải:

Áp dụng BĐT  AM-GM:

$1=a+b\geq 2\sqrt{ab}\Rightarrow ab\leq \frac{1}{4}$
\(M=\frac{a^2+b^2}{ab}+ab=\frac{(a+b)^2-2ab}{ab}+ab=\frac{1}{ab}+ab-2\)

Tiếp tục áp dụng BĐT AM-GM:

\(ab+\frac{1}{16ab}\geq \frac{1}{2}\)

\(\frac{15}{16ab}\geq \frac{15}{16.\frac{1}{4}}=\frac{15}{4}\)

$\Rightarrow ab+\frac{1}{ab}\geq \frac{17}{4}$

$\Rightarrow M\geq \frac{9}{4}$

Vậy $M_{\min}=\frac{9}{4}$ khi $a=b=\frac{1}{2}$

13 tháng 7 2015

a) 450 ; 504 ; 540

b) 450 ; 405 ; 540

19 tháng 6 2017

a3+b3+c3=3abc

<=>(a+b)3-3ab(a+b)-3abc+c3=0

<=>(a+b+c)[(a+b)2-(a+b)c+c2]-3ab.(a+b+c)=0

<=>(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ac)=0

<=>(a+b+c)(2a2+2b2+2c2-2ab-2bc-2ac)=0

<=>(a+b+c)[(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2]=0

<=>a+b+c=0 [(a-b)2+(b-c)2+(c-a)2 khác 0]

=>a2+b2-c2=-2ab;b2+c2-a2=-2bc;c2+a2-b2=-2ac

Suy ra : P=\(-\left(\dfrac{1}{2ab}+\dfrac{1}{2bc}+\dfrac{1}{2ac}\right)=-\dfrac{a+b+c}{2abc}=0\)

26 tháng 3 2016

b+c=

(a+2)^2 mũ chẵn nên lớn hơn hoặc bằng 0 

(b-3)^4 mũ chẵn nên lớn hơn hoặc băng 0

(5-c)^6 mũ chẵn nên lớn hơn hoặc bằng 0

=> (a+2)^2 + (b-3)^4 + (5-c)^6 lớn hoăn hoặc bằng 0

mà tổng này bằng 0 nên:

(a+2)^2= 0 thì a+2=0, a= -2

(b-3)^4=0 thì b-3=0, b=3

(5-c)^6=0 thì 5-c=0, c=5

26 tháng 3 2016

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

8 tháng 11 2017

Rút gọn thừa số chung

\(ab=-30\)

\(bc=42\)

\(c-a=-12\)

Giải phương trình

\(b=-6\)

\(a=5\)

\(c=-7\) giải ngắn gọn thôi vui

8 tháng 11 2017

Ta có: ab = -30

bc = 42

c - a = -12

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{ab}{bc}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{-30}{42}=\dfrac{-5}{7}\)( \(\dfrac{ab}{bc}=\dfrac{a}{c}\)vì b là thừa số chung\(\rightarrow\)bỏ b)

\(\Rightarrow\) Mà c - a = -12 nên ta đảo ngược \(\dfrac{-5}{7}\)thành \(\dfrac{5}{-7}\)

\(\Rightarrow\) a = 5

c = -7

*bc = 42

-7b = 42

b = \(\dfrac{42}{-7}=-6\)

Vậy a = 5, b = -6, c = -7