K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

Bài 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 6, y = 10

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\)

\(\Rightarrow-6a+5b=6a-5b\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow6a=5b\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

4 tháng 7 2017

B1 :

+ Theo bài ra :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\left(1\right)\)\(x+y=16\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{3+5}=\dfrac{16}{8}=2\)

+ Do đó :

\(\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=2.3=6\)

\(\dfrac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

Vậy x = 6 ; y = 10

18 tháng 7 2023

Bài 4:

\(\dfrac{3}{4}+y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}\)

\(\Rightarrow y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{25}{16}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{25}{16}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{5}{8}\)

________________

\(456+y:87=23987\)

\(\Rightarrow y:87=23987-456\)

\(\Rightarrow y:87=23531\)

\(\Rightarrow y=23531\cdot87\)

\(\Rightarrow y=2047197\)

a)\(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{8}:\dfrac{4}{5}\)

\(=\left(\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{5}\right)\times\dfrac{5}{8}\)

\(=1\times\dfrac{5}{8}=\dfrac{5}{8}\)

b)\(\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}\right)\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{17}{15}\)

\(=\dfrac{59}{30}\)

Bài 2:

a) \(\dfrac{3}{4}+y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}\)

\(y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{37}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(y:\dfrac{2}{5}=\dfrac{25}{16}\)

\(y=\dfrac{25}{16}\times\dfrac{2}{5}\)

\(y=\dfrac{5}{8}\)

b)\(456+y:87=23987\)

\(y:87=23987-456\)

\(y:87=23531\)

\(y=23531\times87\)

\(y=2047197\)

25 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)

\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)

\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)

\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)

.....

\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)

25 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề 2, phần mẫu của N

11 tháng 2 2022

b, Ta có : \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Đặt \(x=15k;y=20k;z=24k\)

Thay vào A ta được : \(A=\dfrac{30k+60k+96k}{45k+80k+120k}=\dfrac{186k}{245k}=\dfrac{186}{245}\)

22 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{2}:y\times\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{12}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{25}{12}:\dfrac{3}{5}\)

\(\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{125}{36}\)

\(y=\dfrac{18}{125}\)

b) \(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\times y=1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{4}{3}-1\)

\(\dfrac{1}{2}\times y=\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)

\(y=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{4}+y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(y:\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{12}\)

\(y=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{1}{3}\)

\(y=\dfrac{7}{36}\)

Bài 1: 

b) ĐKXĐ: \(x\ne3\)

Ta có: \(\dfrac{3-x}{20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{-20}=\dfrac{-5}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=100\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=10\\x-3=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\left(nhận\right)\\x=-7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{13;-7\right\}\)

2:

a: =>2/3:x=1,4-2,4=-1

=>x=-2/3

b: =>x/5=25/30-19/30=6/30=1/5

=>x=1

3:

Số học sinh giỏi là 40*1/4=10 bạn

Số học sinh khá là 30*3/5=18 bạn

Số học sinh TB là 30-18=12 bạn

 

11 tháng 10 2023

b:

ĐKXĐ: x<>0

 \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{6+xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(6\left(6+xy\right)=3x\)

=>\(x=2\left(6+xy\right)=12+2xy\)

=>\(x\left(1-2y\right)=12\)

mà x,y là các số nguyên

nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(-12;-1\right);\left(4;3\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(12;0\right);\left(-12;1\right);\left(4;-1\right);\left(-4;2\right)\right\}\)

c: ĐKXĐ: y<>-1

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{xy+x+3}{3\left(y+1\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{2\left(xy+x+3\right)}{6\left(y+1\right)}=\dfrac{y+1}{6\left(y+1\right)}\)

=>\(2xy+2x+6=y+1\)

=>\(2x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=-6\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(y+1\right)=-6\)

mà x,y là các số nguyên

nên \(\left(2x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(3;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(0;5\right);\left(2;-3\right);\left(-1;1\right)\right\}\)

8 tháng 5 2022

bài 1

a)\(=\dfrac{16}{40}+\dfrac{15}{40}=\dfrac{31}{40}\)

b)\(=\dfrac{7}{6}-\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

c)\(=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

d)\(=\dfrac{8}{5}\times\dfrac{7}{4}=\dfrac{56}{20}=\dfrac{14}{5}\)

8 tháng 5 2022

bài 2

a)\(x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{30}-\dfrac{24}{30}=\dfrac{1}{30}\)

b)\(x=5\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{50}{7}\)

bài 4 :

145 ×× 69 + 22 x  145 +145 x 8 + 145 

\(=145\times\left(69+22+8+1\right)=145\times100=14500\)

 

20 tháng 12 2020

a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)

hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)

c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)

\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)

hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)

hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)

e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)

f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)

\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)

g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)

20 tháng 12 2020

cảm ơn cậu cutee gì đó ơi nhahihi

28 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{18}{10}.5\\ \Rightarrow x=-9\\ b,\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{-3}{7}\\ \Rightarrow6.7=-3\left(x-1\right)\\ \Rightarrow42=-3x+3\\ \Rightarrow42+3x-3=0\\ \Rightarrow3x+39=0\\ \Rightarrow3x=-39\\ \Rightarrow x=-13\\ c,\dfrac{y-3}{12}=\dfrac{3}{y-3}\\ \Rightarrow\left(y-3\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-2=6\\y-2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-4\end{matrix}\right.\)

\(d,\dfrac{x}{25}=\dfrac{-5}{x^2}\\ \Rightarrow x^3=-125\\ \Rightarrow x^3=\left(-5\right)^3\\ \Rightarrow x=-5\)