K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

Đây nek bn ơi!!!

a)Hàm số y = m - 1 )x + 2 đồng biến trên R =>m - 1 > 0

=> m > 1

b)Khi m = 2 ,ta có hàm số y = x + 2

Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2

Điều kiện 1:

-Cho x = 0 => y = 2 đồ thị hàm só cắt trục tung tại điểm

Điều kiện 2:

-Cho y = 0 => x = -2 đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm

Suy ra vẽ đồ thị hàm như thế nhé!!

1 tháng 1 2017

M-1>0=>m>1

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

23 tháng 11 2021

Đây nhé bn !undefined

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

hay m<2

12 tháng 7 2021

undefined

a) Để hàm số đồng biến thì k(k-3)>0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>3\\k< 0\end{matrix}\right.\)

b) Để hàm số nghịch biến thì k(k-3)<0

hay 0<x<3

23 tháng 11 2021

undefined

19 tháng 12 2021

b: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

19 tháng 12 2021

giúp mình câu c  vs ạ

13 tháng 12 2017

a) y = –( m 2  + 5m) x 3  + 6m x 2  + 6x – 5

y′ = –3( m 2  + 5m) x 2  + 12mx + 6

Hàm số đơn điệu trên R khi và chỉ khi y’ không đổi dấu.

Ta xét các trường hợp:

    +) m2 + 5m = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

– Với m = 0 thì y’ = 6 nên hàm số luôn đồng biến.

– Với m = -5 thì y’ = -60x + 6 đổi dấu khi x đi qua .

    +) Với  m 2  + 5m ≠ 0. Khi đó, y’ không đổi dấu nếu

Δ' = 36 m 2  + 18( m 2  + 5m) ≤ 0 ⇔ 3 m 2  + 5m ≤ 0 ⇔ –5/3 ≤ m ≤ 0

– Với điều kiện đó, ta có –3( m 2  + 5m) > 0 nên y’ > 0 và do đó hàm số đồng biến trên R.

Vậy với điều kiện –5/3 ≤ m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên R.

b) Nếu hàm số đạt cực đại tại x = 1 thì y’(1) = 0. Khi đó:

y′(1) = –3 m 2  – 3m + 6 = 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Mặt khác, y” = –6( m 2  + 5m)x + 12m

    +) Với m = 1 thì y’’ = -36x + 12. Khi đó, y’’(1) = -24 < 0 , hàm số đạt cực đại tại x = 1.

    +) Với m = -2 thì y’’ = 36x – 24. Khi đó, y’’(1) = 12 > 0, hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

 

Vậy với m = 1 thì hàm số đạt cực đại tại x = 1.

28 tháng 11 2018

a, Vì \(-6< 0\)nên hàm số (1) là hàm nghịch biến

Vì \(A\left(-1;6\right)\in\left(1\right)\)

\(\Rightarrow6=\left(-6\right).\left(-1\right)+m-1\)

\(\Leftrightarrow6=6+m-1\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

b, Đths (1) cắt đths 2 tại 1 điểm trên trục tung nên 

\(\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\x=0\\-6x+m-1=\left(m-1\right)x+3m-11\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1\ne3m-11\\m-1=3m-11\end{cases}}\)ko tìm đc m