K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

ai biết làm câu b chỉ với, không biết làm TvT

25 tháng 5 2018

a. Xét đt (O) ta có: \(\widehat{ABN}=\widehat{MBN}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BN}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

\(\widehat{BCN}=\widehat{BCM}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BN}\)(T/c góc nội tiếp) => \(\widehat{MBN}=\widehat{BCM}\)

Xét \(\Delta MBN\)và \(\Delta MCB\)có:

\(\widehat{MBN}=\widehat{BCM}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M}\)chung

=> \(\Delta MBN~\Delta MCB\left(g.g\right)\)=> \(\frac{MB}{MC}=\frac{MN}{MB}\Rightarrow MB^2=MC.MN\left(Đpcm\right)\)

b.Vì M là trung điểm của AB (gt) => MA=MB (Đ/n) => \(MA^2=MB^2=MC.MN\Rightarrow\frac{MA}{MC}=\frac{MN}{MA}\)

Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta CMA\)ta được:

\(\widehat{M}\)chung

\(\frac{MA}{MC}=\frac{MN}{MA}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AMN~\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{MCA}\)(2 góc tương ứng) Mà \(\widehat{MCA}=\widehat{NDC}=\frac{1}{2}sđ\widebat{NC}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) 

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{NDC}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong => \(AM//CD\)hay \(AB//CD\)(Đpcm)

c. Xét tứ giác ABCD có: 

+ AB = AC (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

+ AB // CD (cmt)

Vậy  tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi : AC // BD 

Vì AC là tiếp tuyến của đt (O) (C là tiếp điểm) (gt) => \(OC\perp AB\)(Đ/n) mà AC // BD => \(OC\perp BD\)(Quan hệ vuông góc, song song) => OC đi qua trung điểm của BD (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung\(\Rightarrow OC\)là đường trung trực của đoạn thẳng BD (Đ/n) => \(BC=CD\)(T/c của các điểm thuộc đường trung trực) 

Mặt khác tứ giác ABCD là hình thoi => \(AB=BD=CD=AC\)(Đ/n\(\Rightarrow BC=AB=BD=CD=AC\)=> \(\Delta BCD\)là tam giác đều (Đ/n) \(\Rightarrow\widehat{BDC}=60^o\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)(Liên hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp)

=> \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}=60^o\)(T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Xét \(\Delta AOC\)vuông tại C có: \(OA=\frac{OC}{\cos\widehat{AOC}}=\frac{R}{\cos60^o}=2R\)

Do đó để tứ giác ABCD  là hình thoi thì \(A\in\left(O;2R\right)\)

Áp dụng định lý Pitago trong \(\Delta AOC\)vuông tại C có: \(AC=\sqrt{OA^2-OC^2}=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

=> \(S_{\Delta ABC}=\left(R\sqrt{3}\right)^2.\frac{\sqrt{3}}{4}=\frac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)(Định lý Heron)

=> \(S_{ABCD}=2.S_{\Delta ABC}=2.\frac{3R^2\sqrt{3}}{4}=\frac{3R^2\sqrt{3}}{2}\)

25 tháng 4 2022

ukm ukm nhưng điểm đâu :)

DD
4 tháng 7 2021

\(AB=AC\)(tính chất hai đường tiếp tuyến cắt nhau) 

Suy ra \(A\)thuộc trung trực của \(BC\).

\(OB=OC\left(=R\right)\)

suy ra \(O\)thuộc trung trực của \(BC\)

suy ra \(OA\)là trung trực của \(BC\)

Mà tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)(vì \(AB=AC\)

nên \(AO\)đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(1)

\(I\)thuộc trung trực của \(BC\)suy ra \(IB=IC\)suy ra \(\widebat{IB}=\widebat{IC}\).

suy ra \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}\).

suy ra \(BI\)là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(2)

Từ (1) (2) suy ra \(I\)là giao hai đường phân giác của tam giác \(ABC\)do đó \(I\)là tâm đường tròn nội tiếp tam giác \(ABC\).

a: góc ACN=1/2*sđ cung MC

góc BAD=góc MDC=1/2*sđ cung MC

=>góc ACN=góc BAD

b: Xét ΔNAM và ΔNCA có

góc NAM=góc NCA

góc N chung

=>ΔNAM đồng dạng với ΔNCA

=>NA/NC=NM/NA

=>NA^2=NM*NC

a) Xét tứ giác ABOC có 

\(\widehat{ABO}\) và \(\widehat{ACO}\) là hai góc đối

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

1: góc ADB=55 độ

góc ADB=góc TAB(=1/2sđ cung AB)

=>góc TAB=55 độ

góc AOB=2*55=110 độ

2:

góc TAO+góc TBO=180 độ

=>TAOB nội tiếp

3: Xét ΔTAC và ΔTDA có

góc TAC=góc TDA

góc ATC chung

=>ΔTAC đồng dạng với ΔTDA

=>TA/TD=TC/TA

=>TA^2=TD*TC

Xét (O) có

TA,TB là tiếp tuyến

=>TA=TB

mà OA=OB

nên OT là trung trực của AB

=>OT vuông góc AB tại F

ΔOAT vuông tại A có AF là đường cao

nên TF*TO=TA^2

=>TF*TO=TC*TD

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,C,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD

nên \(OD^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

Xét ΔODA và ΔOHD có

\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

\(\widehat{DOA}\) chung

Do đó: ΔODA đồng dạng với ΔOHD

25 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD(=R)

nên \(OH\cdot OA=OD^2\)

=>\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

Xét ΔOHD và ΔODA có

\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)

\(\widehat{HOD}\) chung

Do đó: ΔOHD đồng dạng với ΔODA