K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

mình hong bik làm

29 tháng 5 2022

Tham khảo
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

29 tháng 5 2022

refer
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB 
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG

b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
 góc IAG = góc KAG (cmt)
  AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)

c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có:  t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC

5 tháng 2 2019

17 tháng 12 2023

\(\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(AI=\dfrac{4}{5}AH\)

Ta có: AI+HI=AH

=>\(HI=AH-AI=AH-\dfrac{4}{5}AH=\dfrac{1}{5}AH\)

\(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{\dfrac{4}{5}AH}{\dfrac{1}{5}AH}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\)

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{AI}{IH}\)

=>\(\dfrac{10}{BH}=4\)

=>BH=10/4=2,5(cm)

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(BC=2\cdot BH=5\left(cm\right)\)

Chu vi tam giác ABC là:

10+10+5=25(cm)

17 tháng 12 2023

mình cảm ơn

19 tháng 3 2016

chu vi là 36cm

19 tháng 3 2016

Ta có :

AC=AB=10cm (tg cân )

Tính: BC

Có : AC+AB=BC

=>   10+10=BC

=>     20   =BC

Chu vi hình tam giác ABC là :

10+10+20=40 cm

25 tháng 11 2017

AB đối xứng với AC qua AH BC đối xứng với CB qua AH

12 tháng 12 2015

 

+AH.BC = AC.BK => BC =6/5 AC (1)

+ Pi ta go HAC => \(\left(\frac{BC}{2}\right)^2=AC^2-AH^2\Leftrightarrow4AC^2-BC^2=4.10^2\) (2)

(1)(2) => AC =25/2  ; BC =15

=> CABC = BC + AC+AB =BC+2AC = 15 +25 =40