K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

A F E 7cm 3,5cm

a) Vì AE < AF (3,5cm < 7cm)

nên E nằm giữa A và F

b) Vì E nằm giữa nên ta có:

AE + EF = AF

3,5 + EF = 7

EF = 7 - 3,5

EF = 3,5cm

c) Vì AE = EF (3,5cm = 3,5cm)

nên \(AE=EF=\frac{AF}{2}=\frac{7}{2}=3,5cm\)

Vậy E là trung điểm của AF

16 tháng 12 2016

thêm đơn vị là cm nữa nhé bạn .

A E F x 3,5cm 7cm

a) Trong ba điểm ta gọi là : AEF

=> AEF . Nên E nằm giữa 2 điểm AF

b) Vì EA = 3,5 cm

AF = 7 cm

Nên EF= 7-3,5 = 3,5 cm

c) Dựa vào bài b .

vì : EA = EF = \(\frac{AF}{2}\)=\(\frac{7}{2}\)=\(3,5\)cm

=> E là trung điểm của AF

18 tháng 2 2018

Giải bài 29 trang 120 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Ta có: AB = AD, BE = DC ⇒ AB + BE = AD + DC hay AE = AC.

Xét ΔABC và Δ ADE có:

    AC = AE (cmt)

    Góc A chung

    AB = AD (gt)

⇒ ΔABC = ΔADE (c.g.c)

13 tháng 4 2020

FD//EG

Áp dụng định lý Ta let ta có: 

\(\frac{AD}{AE}=\frac{AF}{AG}\) (1)

FE // GH

Áp dụng định lý Ta lét ta có: 

\(\frac{AE}{AH}=\frac{AF}{AG}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{AD}{AE}=\frac{AE}{AH}\)

=> AE²=AD.AH (đpcm)

Nguồn:  nttxyhthkbgd1

26 tháng 10 2016

Vì Ax//By;C,E thuộc Ax;D,F thuộc By=>Ac//BD, AE//BF

=>góc CAO=góc OBD

Góc AEO=góc OFD

Góc ACO= góc ODB

xét tam giác ACO và tam giác OBD ta có

OA=OB;Góc CAO=BOD;ACO=ODB

=>hai tam giác này bằng nhau

=>góc COA=BOD(2 góc tương ứng )

Mà A,O,B thửng hàng=>góc COB+COA=180 độ

=>góc BOD+COB=180 độ

=>O,C,D thẳng hàng

tương tự chứng minh với E,O,F

b,Từ những tam giác bằng nhau ta có được OE=OF;CO=OD

xét tam giác OED và OCF có OE=OF; CO=OD; góc COF=EOD( 2 góc đối đỉnh)

=>góc FOD=CDE; DE=CF(2 cạnh tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le trong của hai đoạn thẳng DE và CF được cắt bởi đoạn DC

=>DE//CF

26 tháng 10 2016

má ơi trình bày trên máy tính khó qua cơ. gấp 3 lần thời gian trình bày ở vở luôn

ý:(((

(

10 tháng 9 2019

Bài 4: 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có 
BA chung

AC=AD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Xét ΔMAC vuông tại A và ΔMAD vuông tại A có 

MA chung

AC=AD

Do đó: ΔMAC=ΔMAD

Xét ΔMBD và ΔMBC có

MB chung

BD=BC

MD=MC

Do đó: ΔMBD=ΔMBC