K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

A B C D E F

Gọi giao điểm của ED và AB là F.

Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A , trung tuyến AE => AE=BE=CE

Xét \(\Delta\) AED và \(\Delta\)BED có:

AE=BE

DE chung       => \(\Delta\)AED=\(\Delta\)BED (c.c.c)

AD=BD

=> ^AED=^BED (2 góc tương ứng) => ED là phân giác của ^AEB.

Mà \(\Delta\)AEB cân tại E (AE=BE) => ED là trung tuyến của \(\Delta\)AEB 

Hay DF là trung tuyến của \(\Delta\)DAB. Do \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => DF=1/2AB=8/2=4

Lại có: AC2=BC2-AB2=172-82=225 => AC=15 (cm)

E là trung điểm BC, F là trung điểm AB => EF là đường trung bình \(\Delta\)ABC

=> EF=AC/2=15/2=7,5 (cm)

=> DE=EF-DF=7,5-4=3,5 (cm)

Vậy DE=3,5cm.

16 tháng 2 2022

Ta có:

\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)

\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)

Áp dụng định lý Pytago đảo  ta có:

AB2+AC2=82+62=100

mà 102=100

⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2

vậy ABC là tam giác vuông tại A

14 tháng 1 2018

b. Vì AB < AC < BC ⇒ ∠C < ∠B < ∠A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

1) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

2) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

3) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

8 tháng 2 2021

em cảm ơn ạ

 

a: Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABD vuông tại D và ΔCAD vuông tại  D có

góc DBA=góc DAC

=>ΔABD đồng dạng với ΔCAD

b: góc EAF+góc EDF=180 độ

=>AFDE nội tiếp

=>góc AFD+góc AED=180 độ

=>góc AFD=góc CED

4 tháng 2 2017

Định lí đảo Py-ta-go:

Trong một tam giác có tổng bình phương của hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.

Xét tam giác ABC, ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100

                             và     AC2 = 102 = 100

=> tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

4 tháng 2 2017

I can!!!!!!!

13 tháng 7 2016

Gọi M là trung điểm AB 

Xét △△ vuông ABC (ˆA=90o)(A^=90o). Theo định lí Pytago ta có 

AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15

Xét △ABC△ABC có M là trung điểm AB, E là trung điểm BC \Rightarrow ME là đường trung bình của △ABC△ABC

\Rightarrow ME//AC,ME=12AC=7,5ME//AC,ME=12AC=7,5

Xét △ABD△ABD vuông tại D có DM là trung tuyến thuộc cạnh AB 

⟹DM=12AB=4⟹DM=12AB=4

Do △ABD△ABD đều \Rightarrow trung tuyến DM còn là đường cao

⟹MD⊥AB⟹MD//AC⟹MD⊥AB⟹MD//AC

Do DM//AB,EM//AB⟹D,M,EDM//AB,EM//AB⟹D,M,E thẳng hàng 

⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5
 

Vậy DE=3,5 cm​

29 tháng 10 2023

Xét tam giác ABC vuông tại A áp dụn Py-ta-go ta có: 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{C}=90^o-53^o\approx37^o\)

30 tháng 10 2023

Xét ΔABC có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

3 tháng 2 2016

Trong tam giác ABC có:

+) AB2 = 62 = 36

+) AC2 = 82 = 64

+) BC2 = 102 = 100

=> AB2 + AC2 = 36 + 64 = 100 = BC2

=> AB2 + AC2 = BC2

Theo đ/lí Pi-ta-go đảo => tam giác ABC vuông tại A

Vậy...

3 tháng 2 2016

+ Xét tam giác ABC có : 
AB^2+AC^2=100 
BC^2=10^2=100 
=> AB^2+ AC^2= 100=BC^2 
=> tam giác ABC vuông tại A ( Py-ta-go)