K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

1. đặt t = \(\sqrt{\dfrac{2x+2}{x+2}}\) \(\left(t\ge0\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{t}=\sqrt{\dfrac{x+2}{2x+2}}\)

ta có: \(t-\dfrac{1}{t}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{t^2-1}{t}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow12\left(t^2-1\right)=7t\)

\(\Leftrightarrow12t^2-7t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4t+3\right)\left(3t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+3=0\\3t-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{3}{4}\left(L\right)\\t=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x+2}{x+2}}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+2}{x+2}=\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

vậy x = 7 là nghiệm của pt

7 tháng 11 2017

bài 1: đặt ẩn hoặc liên hợp. gợi ý :x=7

bài 2: tui làm r` mà quên link bn vào đây mà tìm nè Góc học tập của Ace Legona | Học trực tuyến

28 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(7x-14=0\Leftrightarrow7x=14\Leftrightarrow x=2\)2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}

b) \(\left(3x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\2x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy......................

c)\(\left(3x-1\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x-1-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)Vậy...................

Câu 2:a)

\(2x+5\le9\Leftrightarrow2x\le4\)

\(\Leftrightarrow x\le2\)vậy......

b)\(3x+4< 5x-3\)

\(\Leftrightarrow2x>7\Leftrightarrow x>\frac{2}{7}\)

Vậy..........

c)\(\frac{\left(3x-1\right)}{4}>2\)

\(\Leftrightarrow3x-1>8\)

\(\Leftrightarrow3x>9\Leftrightarrow x>3\)

vậy.............

Câu 3:a).....

b) Áp dụng định lí pytago vào \(\Delta\)vuong ABC,có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=144+256=20^2\)

\(\Leftrightarrow BC=20\)

Xét \(\Delta\)vuông ABC và \(\Delta\)vuông HBA, có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)(cùng phụ với góc ABC)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC đồng dạng với\(\Delta\)HBA(g.g)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)

\(\frac{\Rightarrow16}{AH}=\frac{20}{16}\Rightarrow AH=12,8\left(cm\right)\)

28 tháng 4 2017

ban oi lam ca cau 3a nua va ke truc so minh moi k 

NV
20 tháng 11 2018

\(\sqrt{1+2005^2+\dfrac{2005^2}{2006^2}}=\dfrac{1}{2006}\sqrt{2006^2+2005^2+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2006-2005\right)^2+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{1+2.2005.2006+\left(2005.2006\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{2006}\sqrt{\left(2005.2006+1\right)^2}=\dfrac{2005.2006+1}{2006}=2005+\dfrac{1}{2006}\)

Phương trình tương đương:

\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)^2}=2005+\dfrac{1}{2006}+\dfrac{2005}{2006}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=2006\)

TH1: \(x\ge2\): \(x-1+x-2=2006\Rightarrow2x=2009\Rightarrow x=\dfrac{2009}{2}\)

TH2: \(x\le1\) : \(1-x+2-x=2006\Rightarrow-2x=2003\Rightarrow x=\dfrac{-2003}{2}\)

TH3: \(1< x< 2:\) \(x-1+2-x=2006\Rightarrow3=2006\) (vô nghiệm)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2009}{2}\\x=\dfrac{-2003}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 11 2022

a: ĐKXĐ: x>=0

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{2}-2\sqrt{2-\sqrt{x}}+\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2-\sqrt{x}\right)}+2\sqrt{2}+2\sqrt{2+\sqrt{x}}-\sqrt{2x}-\sqrt{x\left(2+\sqrt{x}\right)}}{2-2+\sqrt{x}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{2}-2\sqrt{x\left(\sqrt{x}+2\right)}=\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4x\left(\sqrt{x}+2\right)}=4\sqrt{2}-\sqrt{2x}\)

\(\Leftrightarrow4x\left(\sqrt{x}+2\right)=32-16\sqrt{x}+2x\)

\(\Leftrightarrow4x\sqrt{x}+8x-32+16\sqrt{x}-2x=0\)

=>\(x\in\left\{0;1.2996\right\}\)

Bài 2:

a: AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(25k^2=100\)

=>k=2

=>AB=6cm; AC=8cm

b: Xét ΔBAC có BM là phân giác

nên MA/AB=MC/BC

=>MA/3=MC/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{MA}{3}=\dfrac{MC}{5}=\dfrac{8}{8}=1\)

=>MA=3cm

8 tháng 7 2017

ĐK: \(0< x\le4\)

Đặt \(\sqrt{2+\sqrt{x}}=a\left(a>0\right)\) ; \(\sqrt{2-\sqrt{x}}=b\left(b\ge0\right)\)

=> \(a^2+b^2=2+\sqrt{x}+2-\sqrt{x}=4\) (1)

Ta có: \(\dfrac{a^2}{\sqrt{2}+a}+\dfrac{b^2}{\sqrt{2}-b}=\sqrt{2}\)

<=> \(\dfrac{a^2.\sqrt{2}-a^2b+b^2.\sqrt{2}+ab^2}{2+\sqrt{2}\left(a-b\right)-ab}=\sqrt{2}\)

<=> \(\left(a^2+b^2\right)\sqrt{2}+ab\left(b-a\right)=2\sqrt{2}+2\left(a-b\right)-ab.\sqrt{2}\)

<=> \(4\sqrt{2}+ab\left(b-a\right)=2\sqrt{2}+2\left(a-b\right)-ab.\sqrt{2}\) ( Theo 1)

<=> \(\left(a-b\right)\left(2+ab\right)=2\sqrt{2}+ab.\sqrt{2}\)

<=> \(\left(a-b-\sqrt{2}\right)\left(ab+2\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}ab+2=0\\a-b-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}ab=-2\\a-b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) mà a2 + b2 = 4

Xét \(\left\{{}\begin{matrix}ab=-2\\a^2+b^2=4\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=8\\\left(a+b\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=\pm\sqrt{8}\\a+b=0\end{matrix}\right.\) ( Loại vì \(a>0;b\ge0\) )

Xét \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=\sqrt{2}\\a^2+b^2=4\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=b+\sqrt{2}\\\left(b+\sqrt{2}\right)^2+b^2=4\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=b+\sqrt{2}\\2b^2+2b.\sqrt{2}-2=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=b+\sqrt{2}\\b^2+b.\sqrt{2}-1=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=b+\sqrt{2}\\\left[{}\begin{matrix}b=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\\b=\dfrac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}\\b=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

#Lề: Bn lấy cái đề ở đâu hay v?

8 tháng 7 2017

có mệt ko?

23 tháng 11 2022

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3+x-1+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}}{x+3-x+1}=\dfrac{13-x^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x+2+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=13-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=13-x^2-2x-2=-x^2-2x+11\)

=>\(x\simeq1,37\)