K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

a: UCLN=30

BCNN=360

b: UCLN=12

BCNN=720

1 tháng 8 2017

a) Ta có :

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

25 = 52

\(\Rightarrow BCNN\left(15;20;25\right)=3.2^2.5^2=300\)

b) Ta có :

6 = 2 . 3

10 = 2 . 5

24 = 3 . 23

\(\Rightarrow BCNN\left(6;10;24\right)=2^3.3.5=120\)

13 tháng 11 2021
Bcnn của 15 24 30

cái này dễ mak bn ơi,bn đăng

từng bài một mn sẽ giải chứ

bn đăng như này chưa chắc

đã cs ng giải cho bn

19 tháng 12 2015

mình gợi ý bạn tự giải , nếu mún mình giải hộ thì tick

 gợi  ý là: a*b=BCNN*UCLN của a và b

17 tháng 11 2021

undefined

17 tháng 11 2021

Ta có:8=23

         10=2.5

         24=24.5

BCNN(...)=23.5=24.5=40

b)Ta có:

16=24

24=23.3

BCNN(...)=24.3=48

c)Ta có:

60=22.3.5

140=22.5.7

BCNN(...)=22.3.5.7=420

Mấy bài sau bn cứ lm như thế này nhé^^

27 tháng 9 2023

a) 8 = 2³

10 = 2.5

20 = 2².5

BCNN(8; 10; 20) = 2³.5 = 40

b) 16 = 2⁴

24 = 2³.3

BCNN(16; 24) = 2⁴.3 = 48

c) 60 = 2².3.5

140 = 2².5.7

BCNN(60; 140) = 2².3.5.7 = 420

d) 8 = 2³

9 = 3²

11 = 11

BCNN(8; 9; 11) = 2³.3².11 = 792

e) 24 = 2³.3

40 = 2³.5

162 = 2.3⁴

BCNN(24; 40; 162) = 2³.3⁴.5 = 3240

27 tháng 9 2023

f) 56 = 2³.7

70 = 2.5.7

126 = 2.3².7

BCNN(56; 70; 126) = 2³.3².5.7 = 2520

g) 28 = 2².7

20 = 2².5

30 = 2.3.5

BCNN(28; 20; 30) = 2².3.5.7 = 420

h) 34 = 2.17

32 = 2⁵

20 = 2².5

BCNN(34; 32; 20) = 2⁵.5.17 = 2720

k) 42 = 2.3.7

70 = 2.5.7

20 = 2².5

BCNN(42; 70; 20) = 2².3.5.7 = 420

l) 9 = 3²

10 = 2.5

11 = 11

BCNN(9; 10; 11) = 2.3².5.11 = 990

2 tháng 7 2023

`8)` 

`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126` 

`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`

`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`

`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}` 

`9)`

`a)->` BCNN `(15;18)=90` 

`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`

`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`

`f)->` BCNN`(10;12)=60`

`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`

`g)->` BCNN `(24;10)=210`

`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`

2 tháng 7 2023

2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:

Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.

Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)

31 tháng 3 2020

a)

Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Ư(15) = {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

ƯC(5; 10; 15) = {1; -1; 5; -5}

B(5) = {0; 5; -5; 10; -10...}

B(10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

B(15) = {0; 15; -15; 30; -30...}

BC(5; 10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

b)

120; 180

120 = \(2^3\). 3 . 5

180 = \(2^2\)\(3^2\). 5

\(\Rightarrow\)ƯCLN(120; 180) = \(2^2\). 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)ƯC(120; 180) = Ư(60) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 20; -20; 30; -30; 60; -60}

c)

20; 50

20 = \(2^2\). 5

50 = 2 . \(5^2\)

\(\Rightarrow\)BCNN(20; 50) = \(2^2\)\(5^2\)= 4 . 25 = 100

\(\Rightarrow\)BC(20; 50) = B(100) = {0; 100; -100; 200; -200...}

ok nhé!