K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

b) \(A\left(-4;3\right)\)

+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{2}{3}x\) ta được:

\(y=\frac{2}{3}.\left(-4\right)\)

\(y=-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow y\ne y_A.\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{2}{3}x.\)

+ Thay \(x_A=-4\) vào hàm số \(y=\frac{-3}{2}x\) ta được:

\(y=\left(-\frac{3}{2}\right).\left(-4\right)\)

\(y=6\)

\(\Rightarrow y\ne y_A.\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{-3}{2}x.\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 1 2017

*Vẽ đồ thị của hàm số y = x

Cho x = 0 thì y = 0

Cho x = 1 thì y = 1

Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1; 1)

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x

Cho x = 0 thì y = 0

Cho x = 1 thì y = 2

Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1;2)

*Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 3

Cho x = 0 thì y = 3. Ta có điểm (0; 3)

Cho y = 0 thì x = 3. Ta có điểm (3; 0)

Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0)

a.Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

b.giả sử x=1\(\Rightarrow y=2\) và\(\Rightarrow y=-2\)

sau đó đánh dấu các điểm của 2 hàm số trên lần lượt là m và n(trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ xoy)

có m(1;2);n(1;-2)

bn tự vẽ hình nha như mk chỉ phía trên nha

 

 

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

27 tháng 11 2016

vẽ hình ra nhé