K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xAz}=70^o\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> Az // Oy

b) Có \(\widehat{xAz}+\widehat{OAz}=180^o\Rightarrow\widehat{OAz}=180^o-70^o=110^o\)

=> \(\widehat{OAz}=\widehat{CBz}=110^o\)

mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> \(Ox//BC\) hay Bt // Ox

c) Vì Ox // Bt

=> \(\widehat{AOC}+\widehat{OCB}=180^o\)(hai góc trong cùng phía )

=> \(\widehat{OCB}=180^o-\widehat{COA}=180^o-70^o=110^o\)

d) Có \(CK\perp\) Az ; Az //Oy

=> \(CK\perp\) Oy mà \(AH\perp Oy\Rightarrow AH//CK\)

30 tháng 6 2017

O A x y m 1 1

Am // Ox <=> góc A1 + góc O1 = 180 độ (trong cùng phía)

<=> Góc A1 = 110 độ (do góc O1 = 70 độ <gt>)

Vậy góc OAm = 110 độ để Am // Ox

22 tháng 3 2016

góc nào zậy bạn?

4 tháng 5 2020

Bạn tham khảo cách của mình nhé :D

Ta có 3 tia Ox ; Oy ; Oz chung gốc O

Lại có \(\widehat{xOz}=70^o;\widehat{yOz}=30^o\)

\(\widehat{xOz}>\widehat{yOz}\)

⇒ Ta sẽ có 2 trường hợp hình vẽ như sau

Trường hợp 1 : Oz nằm giữa Oy và Ox

O x z y 30 70

Khi Oz nằm giữa Oy và Ox thì ta được đẳng thức sau :

\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}+\widehat{yOx}\)

\(40^o=30^o+70^o\) ( vô lí)

Trường hợp 2 : Oy nằm giữa Ox và Oy

z O y x 30 40

Khi Oy nằm giữa Ox và Oy thì ta lại có đẳng thức

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

⇒ 30o + 40o = 70o ( hợp lí)

Vậy Oy....

P/s : có lẽ bạn sẽ thắc mắc tại s lại sra đc 2 trường hợp đó pk ko ạ ? __