K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2019

a) Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\)

\(\widehat{BAC}=60\)

Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-60=120\)

Vì BD, CE lần lượt là phân giác \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\)

Nên \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)=\(\frac{120}{2}=60\)

Tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\)

Suy ra 60 + \(\widehat{BIC}\)=180

Suy ra \(\widehat{BIC}\)= 180-60=120

3 tháng 6 2016

là 120 độ anh ạ

3 tháng 6 2016

là 120 độ nhé

12 tháng 10 2022

a: góc ABC=180-70-30=80 độ

góc BAD=80/2=40 độ

góc ADB=180-40-70=70 độ

b: góc IBC+góc ICB=1/2(30+80)=55 độ

=>góc BIC=125 độ

=>góc CID=55 độ

4 tháng 10 2017

A B C D E 35 35 35 110 Có AD là tia phân giác góc BAC => Góc BAD = góc BAC/2=70/2=35 độ

có BE // AD => góc BAD= góc ABE = 35 độ ( so le trong )

Có góc BAC + góc BAE = 180 độ ( kề bù )

=> góc BAE = 180 độ - góc BAC = 180 - 70 = 110 độ

Có BAE + ABE + AEB = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác AEB )

=> AEB = 180 - BAE - ABE = 180 -110-35=35 độ

10 tháng 11 2018

Do BD là tia phân giác \(\widehat{B} \)

=> \(\widehat{B} = \widehat{EBD} + \widehat{DBC}\)

=> \(\widehat{EBD} = \widehat{DBC}\) ( hai góc tương ứng )

Do CE là tia phân giác \(\widehat{C}\)

=> \(\widehat{C} = \widehat{DCE} + \widehat{ECB}\)

=> \(\widehat{DCE} = \widehat{ECB}\) ( hai góc tương ứng)

\(\widehat{B} = \widehat{C} \) ( theo giả thiết)

=> \(\widehat{DBC} = \widehat{ECB}\)

Xét Δ BEC và Δ CDB có

BC là cạnh chung

\(\widehat{B} = \widehat{C}\) ( gt )

\(\widehat{DBC} = \widehat{ECB}\) ( cm trên )

=> Δ BEC = Δ CDB ( trường hợp g-c-g )

=> BD = CE hai cạnh tương ứng

mk lm đại th chắc sai r nhưng nếu đúng tick cho mk nha!!!hihi

26 tháng 10 2015

chú thích : BAx là góc kề bù với góc BAC .

Bài 8: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính ; ; ?Bài 9: Cho góc xOy có số đo bằng 600 , Ot là tia phân giác của góc xOy.a) Tính góc xOtb) Gọi Ox’, Oy’ là tia đối của tia Ox, Oy. Tính  ?Bài 10: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.a) C/m                             b) C/m Bài 11: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn (A; AB) và cung tròn (B; BA) cắt nhau ở C và D. CMR : a)...
Đọc tiếp

Bài 8: Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính ; ; ?

Bài 9: Cho góc xOy có số đo bằng 600 , Ot là tia phân giác của góc xOy.

a) Tính góc xOt

b) Gọi Ox’, Oy’ là tia đối của tia Ox, Oy. Tính  ?

Bài 10: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC.

a) C/m                             b) C/m

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn (A; AB) và cung tròn (B; BA) cắt nhau ở C và D. CMR :

 a) ABC = ABD                                      b) ACD =  BCD.

Bài 12: Cho đường thẳng AB. Đường trung trực d của AB cắt AB tại H. Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng d (M  H).        CMR: MA = MB?

Bài 13: Cho AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D.

CMR: a) DA = DB.

b) OB  AB.

Bài 14: Cho ABC, các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở O. Kẻ OD  AC, OE  AB.   CMR: OD = OE?

0