K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

\(\Leftrightarrow\left(3-m\right)^2=2\left|m-1\right|\)

\(\Leftrightarrow9-6m+m^2=2\left|m-1\right|\left(1\right)\)

TH1: \(m>1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow9-6m+m^2=2m-2\)

\(\Leftrightarrow m^2-8m+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-4\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4+\sqrt{5}\left(tm\right)\\m=4-\sqrt{5}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(m< 1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow9-6m+m^2=2-2m\)

\(\Leftrightarrow m^2-4m+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=-3\)

\(\Rightarrow\text{vô nghiệm}\)

Vậy pt đã cho có 2 nghiệm ...

2 tháng 12 2019

Bài dễ mà bạn

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

6 tháng 3 2021

Với m = 2 phương trình trở thành 

\(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy......

b) Phương trình có nghiệm là -1 

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)+2m+m^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+3m-2=0\)

\(\Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17>0\)

=> pt có 2 nghiệm pbiet \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

6 tháng 3 2021

a) Thay m=2 vào pt 

⇒ (2-1)x2-2 . 2 . x + 22 -1 = 0

⇒ x2- 4x + 3 = 0 

⇒ x2- x -3x +3 =0

⇒x(x-1) -3(x-1)=0

⇒(x-1) (x-3) = 0

TH1 :   x-1 =0

           x= 1

TH2 :  x-3 =0

           x=3

Vậy x=1 ; x=3

b) Thay x=-1 vào pt 

⇒ (m-1) . 1 + 2m + m2 -1 = 0

⇒  m-1 + 2m +m2 -1 = 0

⇒  m2 + 3m -2 = 0

⇒ m2 + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)m + \(\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\) m -2 =0

⇒ m( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\) ) + 2 ( m +\(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) =0

⇒ ( m+2) ( m + \(\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\)) = 0

Sau đó bn giải ra 2 TH là đc nha 

 

 

1 tháng 12 2019

đk: m ≠ 2

TH2 : m < 2 => 2-m > 0

\(3=\frac{9}{2\left|2-m\right|}\)

(=) \(3=\frac{9}{2\left(2-m\right)}\)

(=) 6(2-m) = 9

(=)2-m = 1,5

(=) m = 0,5

TH1 m > 2 => 2-m < 0

\(3=\frac{9}{-2\left(2-m\right)}\)

(=) -6(2-m) = 9

(=) 2-m = -1,5

(=) m = 3,5

Khi m=1 thì (*) sẽ là 10x=2

=>x=1/5

Khi m=-1 thì (*) sẽ là 10x=0

=>x=0

Khi m=2 thì (*) sẽ là 10x-3=0

=>x=3/10

Khi m=-2 thì (*) sẽ là 10x=-1

=>x=-1/10

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1\right\}\)

a) Thay m=1 vào phương trình, ta được:

\(\dfrac{2x+1}{x}=1+\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{x-1+x+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x+1}{x}=\dfrac{2x}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x^2=\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-2x+x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+2x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(loại)

Vậy: Khi m=1 thì \(S=\varnothing\)