K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho AD=AC a/ CM ; tam giác ABC=tam giác ABD b/ Trên tia đối của tia A lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC Baì 2 : Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB . Trên tia Oz lấy điểm I Cm a/tam giác AOI = tam giác BOI b/ AB vuông góc với OI Bài 3 Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC. Trên tia đối...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho AD=AC

a/ CM ; tam giác ABC=tam giác ABD

b/ Trên tia đối của tia A lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC

Baì 2 : Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB . Trên tia Oz lấy điểm I

Cm

a/tam giác AOI = tam giác BOI

b/ AB vuông góc với OI

Bài 3 Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA

a/ CMR ; AC//BE

b/ Gọi I là một điểm trên AC,K là một điểm trên EB sao cho AI = EK. CMR; I,M,K thẳng hàng

Bài 4 Cho tam giác ABC.Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx vuông góc với BC , trên tia Bx lấy điểm D sao cho BD=BC. Trên nửa mặt phặng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với AB,trên By lấy điểm E sao cho BE=BA. So sánh AD va CE

GIÚP MK VS MK DANG CAN GẤP TROG TOI NAY VẼ HÌNH NUA NHA MN THANKS YOU NHIEU LAM

3
25 tháng 1 2017

Câu 1:

B A C D

a) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ABD có:

AB chung

\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{DAB}\) ( = 90o)

AC = AD (gt)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ABD (c.g.c)

b) Sửa lại đề xíu: Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . CM: tam giác MBD=tam giac MBC.

BL:

\(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ABD (câu a)

=> BC = BD (2 cạnh t/ư)

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABD}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{MBD}\)

Xét \(\Delta\)CBM và \(\Delta\)DBM có:

CB = DB (c/m trên)

\(\widehat{MBC}\) = \(\widehat{MBD}\) (c/m trên)

BM chung

=> \(\Delta\)CBM = \(\Delta\)DBM (c.g.c)

25 tháng 1 2017

Bài 2:

A O I B H 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta AOI,\Delta BOI\) có:
OI: cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OA = OB ( gt )

\(\Rightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c-g-c\right)\) ( đpcm )

b) Gọi H là giao điểm giữa AB và OI

Xét \(\Delta OAH,\Delta OBH\) có:

OA = OB ( gt )

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(=\frac{1}{2}\widehat{O}\right)\)

OH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{H_2}=\widehat{H_1}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp OI\) hay \(AB\perp OI\) ( đpcm )

Vậy...

8 tháng 6 2023

A B C D E I

a) chứng minh \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

xét 2 tam giác vuông ABC và ADC:

có AC: cạnh chung

AD=AB (gia thiết) 

=> \(\Delta ABC=\Delta ADC\) (2cgv)

 

b) chứng minh DC//BE

xét tứ giác BEDC có 2 đường chéo BD và EC cắt nhau tại trung điểm A của mỗi đường => tứ giác BEDC là hình bình hành => DC//BE

 

c) chứng minh BE = 2AI

ta có BEDC là hình bình hành => BE=DC

lại có tam giác DAC vuông tại A => đường trung tuyến AI bằng một nửa cạnh huyền, tức là \(AI=\dfrac{1}{2}DC\) hay \(DC=2.AI\) hay \(BE=2.AI\)

chúc em học tốt

8 tháng 6 2023

Cậu tự vẽ hình nhé.

a,  Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A và \(\Delta ADC\) vuông tại A có:

                       AB = AD(gt)

                       AC chung 

          \(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\left(ch-cgv\right)\)

b, Ta có \(DB\perp EC\) tại \(A\)

 mà \(DA=AB\left(gt\right)\)

        \(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác DCBE là hình thoi ( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường )

\(\Rightarrow DC//BE\) ( tính chất hình thoi )

c,   Xét \(\Delta DAC\) vuông tại A có:

      I là trung điểm của DC 

 \(\Rightarrow AI=DI=IC=\dfrac{1}{2}DC\)

\(\Rightarrow2AI=DC\) 

Lại có DC = EB ( DCBE là hình thoi )

\(\Rightarrow2AI=BE\)

10 tháng 1 2017

làm kiểu j vậy

Bài 1: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó:ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC
BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

4 tháng 3 2022

TK
Bài 1: a: Xét ΔABE và ΔACD có AB=AC ˆ B A E chung AE=AD Do đó:ΔABE=ΔACD Suy ra: BE=CD b: Xét ΔDBC và ΔECB có DB=EC BC chung DC=EB Do đó: ΔDBC=ΔECB Suy ra: ˆ K D B = ˆ K E C Xét ΔKDB và ΔKEC có ˆ K D B = ˆ K E C BD=CE ˆ K B D = ˆ K C E Do đó: ΔKDB=ΔKEC

11 tháng 12 2023

Bài 55:

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE 

Bài 56:

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

b: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

MA=ME

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>K,M,I thẳng hàng

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

BC=DE

=>ΔABC=ΔADE

b: AE=AC

góc EAC=90 độ

=>góc ACE=góc AEC=45 độ

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: góc DEB+góc CBA=45+45=90 độ

=>DE vuông góc BC tại H

c: Sửa đề: H là giao của DE với BC

Xét ΔHEB vuông tại H có góc HEB=45 độ

nên ΔHEB vuông cân tại H

=>HE=HB