K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

a) Ta có: Để M là phân số <=> -n + 2 \(\ne\)0 <=> -n \(\ne\)-2 <=> n \(\ne\)2

b) Ta có :

+) n = 6 => M = \(\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{1}{2}\)

+) n = 7 => M = \(\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)

+) n = -3 => M = \(\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=-\frac{2}{5}\)

c) Để M \(\in\)Z <=> -2 \(⋮\)-n + 2

<=> -n + 2 \(\in\)Ư(-2) = {1; -1; 2; -2}

Với: +)-n + 2 = 1 => -n = -1 => n = 1

+) -n + 2 = -1 => -n = -3 => n = 3

+) -n + 2 = 2 => -n = 0 => n= 0

+) -n + 2 = -2 => -n = -4 => n=  4

Vậy ...

5 tháng 7 2019

#)Giải :

a) Để M là phân số 

\(\Rightarrow-n+2\ne0\)

\(\Rightarrow n\ne-2\)

b)Thay n = 6 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-6+2}=\frac{-2}{-4}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Thay n = 7 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-7+2}=\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\)

Thay n = - 3 vào M, ta có :

\(M=\frac{-2}{-\left(-3\right)+2}=\frac{-2}{3+2}=\frac{-2}{5}\)

c)Để M nhận giá trị nguyên 

\(\Rightarrow-2⋮-n+2\)

\(\Rightarrow-n+2\inƯ\left(-2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Nếu \(-n+2=-2\Rightarrow n=4\)

Nếu \(-n+2=-1\Rightarrow n=3\)

Nếu \(-n+2=1\Rightarrow n=1\)

Nếu \(-n+2=2\Rightarrow n=0\)

Vậy với \(n\in\left\{4;3;1;0\right\}\)thì M nhận giá trị nguyên

25 tháng 2 2020

Bài này bạn chỉ cần chuyển vế biến đổi thôi là được , mình làm mẫu câu 2) :

\(\frac{a^2}{m}+\frac{b^2}{n}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2n+b^2m}{mn}-\frac{\left(a+b\right)^2}{m+n}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(m+n\right)\left(a^2n+b^2m\right)-\left(a^2+2ab+b^2\right).mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2mn+\left(bm\right)^2+\left(an\right)^2+b^2mn-a^2mn-2abmn-b^2mn}{mn\left(m+n\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(bm-an\right)^2}{mn\left(m+n\right)}\ge0\) ( luôn đúng )

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow bm=an\)

Câu 3) áp dụng câu 2) để chứng minh dễ dàng hơn, ghép cặp 2 .

8 tháng 7 2018

\(\left(m+n+q\right)^2=m^2+n^2+q^2\)

<=>\(m^2+n^2+q^2+2\left(mn+nq+qm\right)=m^2+n^2+q^2\)

<=>\(mn+nq+qm=0\)

<=>\(\frac{mn+nq+qm}{mnq}=0\)

<=>\(\frac{mn}{mnq}+\frac{nq}{mnq}+\frac{qm}{mnq}=0\)

<=>\(\frac{1}{q}+\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=0\)

<=>\(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}=-\frac{1}{q}\)

<=>\(\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}\right)^3=\left(-\frac{1}{q}\right)^3\)

<=>\(\frac{1}{m^3}+\frac{3}{mn}\left(\frac{1}{m}+\frac{1}{n}\right)+\frac{1}{n^3}=-\frac{1}{q^3}\)

<=>\(\frac{1}{m^3}+\frac{1}{n^3}+\frac{1}{q^3}=-\frac{3}{mn}\cdot\left(-\frac{1}{q}\right)=\frac{3}{mnq}\) (đpcm)

6 tháng 8 2019

\(P=\frac{m^2+n^2}{m^2n^2}+\frac{m^2n^2}{m^2+n^2}\)

\(P=\frac{m^2+n^2}{\frac{1}{4}}+\frac{\frac{1}{4}}{m^2+n^2}\)

\(P=\frac{m^2+n^2}{4}+\frac{\frac{1}{4}}{m^2+n^2}+\frac{15\left(m^2+n^2\right)}{4}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si :

\(P\ge2\sqrt{\frac{\left(m^2+n^2\right)\cdot\frac{1}{4}}{4\cdot\left(m^2+n^2\right)}}+\frac{15\cdot2mn}{4}=2\sqrt{\frac{1}{16}}+\frac{15\cdot2\cdot\frac{1}{2}}{4}=\frac{17}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=n=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Câu còn lại làm nốt

9 tháng 4 2019

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n}=\frac{m-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2=m-1\\n=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

\(\frac{1}{m}-\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{1}{m}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{n}{6}=\frac{2-m}{2m}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\6=2m\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-m\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2-3\\m=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\m=3\end{cases}}\)

3 tháng 5 2018

\(m^2+n^2+p^2+\frac{1}{m^2}+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{p^2}=6\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-2+\frac{1}{m^2}\right)+\left(n^2-2+\frac{1}{n^2}\right)+\left(p^2-2+\frac{1}{p^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{m}\right)^2+\left(n-\frac{1}{n}\right)^2+\left(p-\frac{1}{p}\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{m}\\n=\frac{1}{n}\\p=\frac{1}{p}\end{cases}}\Rightarrow m=n=p=1\)

3 tháng 5 2018

bạn giải dùm mình bài này nhé Tìm x biết: 2+2+2+23+24+...+22014=2x.  Ai giúp mình giải bài này với

8 tháng 5 2016

m= 2 vì cả 2 mẫu đều = 2 nên nó sẽ = 2

n= 3 vì 2+1 = 3

8 tháng 5 2016

\(\frac{2}{m}+\frac{1}{2}=\frac{n}{2}\)

<=>\(\frac{2}{m}=\frac{n}{2}-\frac{1}{2}=\frac{n-1}{2}\)

<=>m(n-1)=2.2=4

Ta có:4=2.2=1.4=4.1=(-2).(-2)=(-1).(-4)=(-4).(-1)

(+)m(n-1)=2.2                        (+)m(n-1)=1.4                             (+)m(n-1)=4.1

=>m=2 và n-1=2                    =>m=1 và n-1=4                             =>m=4 và n-1=1

=>m=2 và n=3                     =>m=1 và n=5                                  =>m=4 và n=2

(+)m(n-1)=(-2).(-2)                 (+)m(n-1)=(-1).(-4)                           (+)m(n-1)=(-4).(-1)

=>m=-2 và n-1=-2                  =>m=-1 và n-1=-4                          =>m=-4 và n-1=-1

=>m=-2 và n=-1                     =>m=-1 và n=-3                             =>m=-4 và n=0

Vậy (m;n)=..............