K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

\(M=\left\{1;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(P=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

 

31 tháng 8 2016

bạn ko trả lời câu c) à

 

19 tháng 9 2018

⋯MUA THẺ HỌC
19 tháng 9 2018

Nhanh nhanh giúp mình đi

23 tháng 8 2019

a) Ta có: 10 < x < 99

=> x \(\in\){11; 12; 13; 14; .....; 98}

=> A = {11; 12; 13; 14; ...; 98}

b) Ta có : x \(⋮\)4 => x \(\in\)B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ....;96}

Do 0 < x < 100 => x \(\in\){4; 8; 12; 16; ....; 96}

=> B = {4; 8; 12; 16; ...; 96}

c) Ta có: x + 5 = 10 => x = 10 - 5 = 5

=> C = {5}

d) Ta có: 2x + 5 = 17

=> 2x = 17 - 5

=> 2x = 12

=> x = 12 : 2 = 6

=> D = {6}

5 tháng 10 2018

a) M = { 6;7;8;9}

b) n = { 1;2;3;4;5;6;7;8}

c) n = {3;5;7;9;11}

d) P = {2;4;6;8}

học tốt

5 tháng 10 2018

a) \(M=\left\{6;7;8;9\right\}\)

b) \(N=\left\{1;2;3;...;8;9\right\}\)

còn lại bn tự giải nha

~hok tốt~

~~~~~~~~~~~~~~~~Love~~~~~~~~~~~~~~~

20 tháng 8 2017

a) Có vô vàn phần tử nhưng không có 0 .

b) Không có phần tử nào .

c) Có 1 phần tử .

d) Có 1 phần tử .

e) Không có phần tử nào .

g) Có 9 phần tử .

h) Có 10 phần tử .

i) Có 9 phần tử .

10 tháng 8 2015

tập hợp M có: (5-0):1+1=6 (phần tử)

tập hợp N có: (4-1):1+1=4 (phần tử)

24 tháng 8 2021

a)Tập hợp A có số phần tử là:

      \(\left(50-11\right)+1=40\)(phần tử)

  b)Tập hợp B có số phần tử là:

       \(\left(100-0\right)\div10+1=11\)(phần tử)

c)Tập hợp C có số phần tử là:1(phần tử)

d)Tập hợp C có số phần tử là:

    \(\left(31-5\right)\div2+1=14\)(phần tử)

e)Tập hợp E có số phần tử là:5(phần tử)

f)Tập hợp E có số phần tử là:vô han.(vô cực)

      

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Số phần tử của tập hợp C là: 1

d: Số phần tử của tập hợp D là:

\(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Số phần tử của tập hợp E là:

\(5-1+1=5\)

f: Tập hợp F có vô số phần tử

13 tháng 8 2018

a) điều kiện xác định : \(x\ne\pm2;x\ne0\)

ta có : \(B=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2x-x^2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(\dfrac{10-x^2}{x+2}+x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{x^2-2x-4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(\dfrac{10-x^2+x^2-4}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{2x^2-4x-4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{6}{x+2}\right)=\dfrac{x^2-2x-2}{3x^2-6x}\)

b) để \(B=0\Leftrightarrow x^2-2x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

bn kiểm tra lại đề nha nếu như thế này phải sử dụng kiến thức lớp 10 đó bn