K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a. Độ lớn của lực đẩy Fa tác dụng lên miếng sắt là: 

\(F_a=d_nV=10000.2.10^{-3}=20N\)

b. Độ lớn của lực đẩy kéo giãn lò xo là:

\(F=P-F_A=d_tV-d_nV=2.10^{-3}\left(78000-10000\right)=136N\)

22 tháng 10 2018

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

21 tháng 3 2018

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

22 tháng 2 2018

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

8 tháng 5 2017

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

10 tháng 11 2019

Đáp án B

20 tháng 2 2018

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi:

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:  Δ l 0 = m g k = 0,2.10 80 = 0,025 m = 2,5 c m

Biên độ dao động của con lắc:  A   =   7 , 5   -   Δ l 0   =   7 , 5   -   2 , 5   =   5 c m

Ta có:  Δ l 0 <   A

Chọn chiều dương hướng xuống

⇒  Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo không giãn cũng không nén:  Δ l   =   0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:  W t = 1 2 k Δ l 2 = 1 2 80. ( 0 ) 2 = 0 J

9 tháng 1 2019

Đáp án D

Phương pháp: Thế năng đàn hồi : Thế năng đàn hồi :

Cách giải:

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng:

Biên độ dao động của con lắc: A = 7,5 - Δl0 = 7,5 - 2,5 = 5cm

Ta có: Δl0< A

Chọn chiều dương hướng xuống

=> Vị trí lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất là vị trí lò xo  hông giãn cũng  hông nén: Δl = 0

Thế năng đàn hồi tại vị trí đó:

21 tháng 5 2018

Lực đẩy Ác si mét :)))))))))

Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó

\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)

\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)

29 tháng 6 2019

Chọn A.

Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.