K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

a, góc ABC + BCA = BAC = 90 ⇒ BCA = 90 - ABC

GÓC ABC + GÓC BAH = GÓC BAC =90⇒BAH = 90 - ABC

⇒ GÓC BCA = GÓC BAH

XÉT TAM GIÁC HBA VÀ TAM GIÁC HAC CÓ

GÓC BHA = GÓC BAC = 90

GÓC BCA = GÓC BAH

⇒ TAM GIÁC HBA ∼ TAM GIÁC HAC

b, TAM GIÁC HBA ∼ TAM GIÁC HAC⇒ \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AB}\)⇒AB x AB = AC x BH

c,ab = 3cm

AC = 4CM

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{s_{HBA}}{s_{HAC}}=\left\{\dfrac{3}{4}\right\}^2\Rightarrow\dfrac{s_{HBA}}{32}=\dfrac{9}{16}\Rightarrow S_{HBA}=18CM^2\)

24 tháng 3 2018

a)   Xét   \(\Delta HBA\) và      \(\Delta HAC\)  có:

    \(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)  do cùng phụ với góc  HAB

suy ra:    \(\Delta HBA~\Delta HAC\)

b)    Xét  \(\Delta ABC\)và    \(\Delta HBA\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0\)

\(\widehat{B}\)  CHUNG

suy ra:     \(\Delta ABC~\Delta HBA\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)  (ĐPCM)

c)   \(\Delta HBA~\Delta HAC\)   \(\Rightarrow\) \(\frac{S_{HBA}}{S_{HAC}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{3}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

HAY     \(\frac{S_{HBA}}{32}=\frac{9}{16}\) \(\Rightarrow\)\(S_{HBA}=\frac{32.9}{16}=18\)

15 tháng 4 2020

chinh sac nhe ban

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc HBA chung

Do đó:ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

nên BH/BA=BA/BC

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

30 tháng 4 2022

thiếu phần c bạn giải giúp mik với

26 tháng 3 2023

a)

Xét ΔHBA vàΔABC,có:

∠AHB=∠CAB(=90)

∠ABC:chung

⇒ΔHBA ~ΔABC(g-g)

✳Xét ΔHAC vàΔABC,có:

∠CHA=∠CAB(=90)

∠ACB:chung

⇒ΔHAC ~ΔABC(g-g)

a: Xét ΔHBA vuôngtại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng vơi ΔABC

Xét ΔHAC vuôngtại H và ΔABC vuông tại A có

góc C chung

=>ΔHAC đồng dạng với ΔABC

b: ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/BC=HA/AC

=>BA^2=BH*BC và BA*AC=AH*CB

Xet ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

c: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

HB=3^2/5=1,8cm

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuôngtại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔAEB và ΔIEC có

góc BAE=góc EIC

góc AEB=góc IEC

=>góc ABE=góc ICE=góc IBC

=>ΔIEC đồng dạng với ΔICB

=>IE/IC=IC/IB

=>IC^2=IE*IB

c: Xét ΔBNC có 

BI vừa là phân giác, vừa là đường cao

=>ΔBNC cân tại B

=>I là trung điểm của NC

ΔNAC vuông tại A

mà I là trung điểm của NC

nên IA=IN=IC

=>IN^2=IE*IB

và IA=IM

nên IM^2=IE*IB

=>IM/IE=IB/IM

=>ΔIMB đồng dạng với ΔIEM

=>góc IMB=90 độ

=>ĐPCM

a: BC=5cm

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC
c: Ta có: ΔHBA\(\sim\)ΔHAC

nên HB/HA=HA/HC

hay \(HA^2=HB\cdot HC\)

d: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

hay BD/3=CD/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: BD=15/7(cm); CD=20/7(cm)

a: BC=5cm

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

góc HBA=góc HAC

=>ΔHBA đồng dạng với ΔHAC

c: ΔHBA đồng dạng với ΔHAC
=>HB/HA=HA/HC

=>HA^2=HB*HC