K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

\(d_{\dfrac{Cu}{S}}=\dfrac{PTK_{Cu}}{PTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\left(lần\right)\)

Chọn B

17 tháng 10 2021

Nguyên tử nguyên tố A nặng gấp 16 lần phân tử hidro. Vậy A là nguyên tố nào.

A. O(16)                     B. S(32)                  C. Cu(64)                    D.Ca(40).

16 tháng 10 2021

Vì sao bạn biết ạ? Có thể giải thích giúp mình không ạ

28 tháng 10 2021

\(n_S=\dfrac{23}{32}=0,71875\left(mol\right)\)

Trong 23g S có:

 \(n_S\cdot N=0,71875\cdot6\cdot10^{23}=4\cdot10^{23}\left(nguyêntử\right)\)

11 tháng 9 2021

MX=10.16=160g

. Phân tử X tạo bởi 1 nguyên tử Cu 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử nguyên tố A.

=>CuSX4

=>64+32+X.4=160

=>X=16 (oxi )

=>CuSO4

biết \(NTK_S=32\left(đvC\right)\)

vậy \(NTK_X=32.2=64\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là đồng\(\left(Cu\right)\)

vậy \(NTK_{Cu}\) nặng hơn \(NTK_{Fe}\) là \(\dfrac{64}{56}=\dfrac{8}{7}\approx1,142\) lần

10 tháng 11 2021

Có S = 32; X = 2.S

--> X = 2.32 = 64 (Cu)

Fe = 56 < 64 = Cu --> Nguyên tốt X nặng hơn Sắt

Chúc bạn học tốt!!!

21 tháng 11 2021

mình sửa lại rồi bạn

 

21 tháng 11 2021

ok bạn !

6 tháng 1 2022

Câu 13: 

\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) lần

=> Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 2 lần

Câu 14: 

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8kg\) = 8000 g

Câu 15:

4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

6 tháng 1 2022

16:

x=1,y=2

pthh: CuO+2HNO3=>Cu(NO3)2+H2O

17:

MA=m/M=12,25/0,125=98g/mol

=>cthh A là:H2SO4

19 tháng 10 2021

MCu\MS =64\32=2 lần

=>đồng nặng hơn lưu huỳnh 2 lần