K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2023

a) Để tính diện tích của tam giác AMN, ta sử dụng công thức diện tích tam giác: Diện tích tam giác = 1/2 * cạnh đáy * chiều cao. Với tam giác AMN, cạnh đáy là MN và chiều cao là AH. Vậy diện tích tam giác AMN là: Diện tích AMN = 1/2 * MN * AH.

b) Để tính tổng diện tích của các tam giác AMN, BMQ và CNP, ta cần tính diện tích của từng tam giác và sau đó cộng chúng lại với nhau. Diện tích tam giác BMQ và CNP cũng được tính bằng công thức diện tích tam giác.

Tuy nhiên, để tính chính xác tổng diện tích của các tam giác, ta cần biết giá trị của x và y. Trong trường hợp này, ta biết rằng 2x + y = 23 và y - 2x = 7. Ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giá trị của x và y, sau đó sử dụng giá trị đó để tính tổng diện tích của các tam giác.

Tuy nhiên, để tính chính xác tổng diện tích của các tam giác, ta cần biết giá trị của x và y. Trong trường hợp này, ta biết rằng 2x + y = 23 và y - 2x = 7. Ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giá trị của x và y, sau đó sử dụng giá trị đó để tính tổng diện tích của các tam giác.

30 tháng 9 2021

undefinedNè nha bạn.

29 tháng 10 2023

ê

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Bài 1:

Xét tam giác $DHA$ và $DAB$ có:

$\widehat{D}$ chung

$\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0$

$\Rightarrow \triangle DHA\sim \triangle DAB$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{DH}{DA}=\frac{DA}{DB}\Rightarrow DA^2=DH.DB(1)$

Tương tự: $\triangle BHA\sim \triangle BAD$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BD}\Rightarrow AB^2=BH.BD(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (\frac{AD}{AB})^2=\frac{DH}{BH}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BH}=(\frac{6}{8})^2=\frac{9}{16}$

$\Rightarrow \frac{DH}{BD}=\frac{9}{25}$

\(\frac{S_{ADB}}{S_{HDA}}=\frac{AH.BD}{AH.HD}=\frac{BD}{HD}=\frac{25}{9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 5 2021

Hình vẽ 1:

15 tháng 8 2017

Vì ∆ ABC đồng dạng với ∆ AMN nên:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

SMNPQ = MN. NP = MN.KH = MN.( AH – AK)

=> SMNPQ = 16k.( 12- 12k)

Theo đề bài diện tích hình chữ nhật đó là 36cm2 nên

16k.( 12- 12k ) = 36

⇔ 16k.12( 1- k) = 36

⇔ 16k(1 – k) = 3 ( chia cả hai vế cho 12)

⇔ 16k – 16k2 = 3

⇔ 16k2- 16k + 3= 0

Ta có: ∆’= (-8)2 – 16.3 = 16> 0

Phương trình trên có 2 nghiệm là:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy để diện tích hình chữ nhật MNPQ là 36cm2 thì vị trí điểm M phải thỏa mãn:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

22 tháng 10 2019

Vì ∆ ABC đồng dạng với ∆ AMN nên:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

SMNPQ = MN. NP = MN.KH = MN.( AH – AK)

=> SMNPQ = 16k.( 12- 12k)

Theo đề bài diện tích hình chữ nhật đó là 36cm2 nên

16k.( 12- 12k ) = 36

⇔ 16k.12( 1- k) = 36

⇔ 16k(1 – k) = 3 ( chia cả hai vế cho 12)

⇔ 16k – 16k2 = 3

⇔ 16k2- 16k + 3= 0

Ta có: ∆’= (-8)2 – 16.3 = 16> 0

Phương trình trên có 2 nghiệm là:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy để diện tích hình chữ nhật MNPQ là 36cm2 thì vị trí điểm M phải thỏa mãn:

Giải bài 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a: Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDAB vuông tại A có

góc HDA chung

=>ΔDHA đồng dạng với ΔDAB

=>DH/DA=DA/DB

=>DA^2=DH*DB

b: DB=căn 8^2+6^2=10cm

DH=6^2/10=3,6cm

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{DBC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔADB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AD^2=DH\cdot DB\)

c: BD=10(cm)

=>DH=3,6cm

=>BH=6,4(cm)

=>AH=4,8cm

23 tháng 1 2022

sửa đề là đồng dạng bạn nhé 

a, Xét tam giác AHB và tam giác BCD có : 

^AHB = ^BCD = 900 ; ^ABH = ^BDC ( soletrong ) 

Vậy tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) 

b, Xét tam giác ADH và tam giác DBC có : 

^ADH = ^DBC ( soletrong) ; ^AHD = ^BCD = 900 

Vậy tam giác ADH ~ tam giác DBC (g.g) 

\(\dfrac{DH}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\Rightarrow AD.BC=DH.DB=AD^2\)

c, Theo định lí Pytago tam giác ABD vuông tại A

\(BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=10cm\)

Ta có : \(DH=\dfrac{AD^2}{DB}=\dfrac{18}{5}cm\)

Lại có : tam giác AHB ~ tam giác BCD ( g.g ) (cmt)

\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\Rightarrow AH=\dfrac{AB.BC}{BD}=\dfrac{24}{5}cm\)

 

30 tháng 4 2021

giúp với mình sắp thi rồi!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 4 2021

a, Xét △AHD và △BAD có:

∠AHD=∠BAD (=90 độ), ∠ADB chung

=> △AHD ∼ △BAD (g.g)

b, Xét △EHD và △BCD có:

∠BHA=∠EHD (=90 độ) (đđ) =>∠BCD=∠EHD (=90 độ)

∠BDC chung

=> △EHD ∼ △BCD (g.g)

\(\dfrac{HD}{CD}=\dfrac{ED}{BD}\)=> DH.DB=DE.DC

c, Áp dụng Đ/l Pitago vào △ABD => BD=√(62+82)=10 cm

 Ta có SABC=\(\dfrac{1}{2}AH.BD=\dfrac{1}{2}.AB.AD\)=>AH=\(\dfrac{8.6}{10}=4,8cm\)

Áp dụng Đ/l Pitago vào △AHD => HD=√(62-(4,8)2)=3,6 cm => BH=BD-HD=6,4 cm

Xét △BHA và △DHE có: ∠BAH=∠HED (AB//CD), ∠BHA=∠EHD (=90 độ) (đđ) =>△BHA ∼ △DHE (g.g)

\(\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{BH}{HD}=>\dfrac{8}{DE}=\dfrac{6,4}{3,6}=>DE=4,5cm\)

Ta có EM//DB => \(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{ED}{CD}=>\dfrac{MB}{6}=\dfrac{4,5}{8}=>MB=3,375cm\)(đpcm)