K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

21 tháng 11 2023

loading...  loading...  

21 tháng 11 2023

a: Xét ΔMNE có \(EM^2+EN^2=MN^2\)

nên ΔEMN vuông tại E

b: Xét ΔEMN vuông tại E có EG là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}EG\cdot MN=EM\cdot EN\\NG\cdot NM=NE^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}EG\cdot15=12\cdot9=108\\NG\cdot15=12^2=144\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}EG=\dfrac{108}{15}=7,2\left(cm\right)\\NG=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

c: ΔGNE vuông tại G

mà GH là trung tuyến

nên \(GH=\dfrac{NE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

23 tháng 2 2022

a, Xét ΔMNE có:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{E}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{E}+40^o+50^o=180^o\\ \Rightarrow\widehat{E}=90^o\)

⇒ΔMNE vuông tại E

b,Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(EN^2+EM^2=MN^2\\ \Rightarrow NE^2=MN^2-EM^2\\ \Rightarrow NE=\sqrt{25^2-15^2}\\ \Rightarrow NE=20\left(cm\right)\)

23 tháng 2 2022

Ta có E+M+N=180 độ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

=>E+40+50=180 độ

=>E+90=180 độ

=>E=180-90=90 độ

=>tam giác MNE vuông tại E vì có E là góc 90 độ

b)Xét tam giác MNE vuông tại E chứng minh trên có:

\(ME^2+EN^2=MN^2\)

\(15^2+EN^2=25^2\)

\(EN^2=25^2-15^2=625-225=400\)

\(=>EN=20cm\)

=>Kết luận...

Chúc em học giỏi =)

14 tháng 3 2022

cho tam giác mne có mn=6cm, me = 9cm,trên cạnh mn lấy điểm h sao cho mh = 2 cm, trên cạnh me lấy điểm k sao cho ek = 6cm.chứng minh hk//ne

 giúp mình với

a: Xét ΔMNE có \(ME^2=NM^2+NE^2\)

nên ΔMNE vuông tại N

b: MH=3,6cm

HE=6,4cm

23 tháng 12 2019

a)xét tam giác(tg) mne và tg mpd có

mn=mp(gt)

me=md(_)

m góc chung

=>tg mne = tg mpd

b)có md+dn+180(2 góc kề bù)

        me+ep=180(_________)

mà md=me=>dn=ep

vì tg mne= tg mpd(cma)=>dnk=kpe(2 góc t/ư)

    và men=ndp(2 góc t/ư)mà men+pen=mdp+ndp=180(kề bù) và men=ndp=>pen=mdp

xét tg dkn và tg ekp có

ndk=kpe(cmt)

dn=ep(cmt)

pen=mdp(cmt)

=>tgdkn=tg ekp

23 tháng 12 2019

a) Xét MNE và MPD:

MN=MP(giả thiết)

góc NMP chung

ME=MD(giả thiết)

=> tam giác MNE=MPD(c.g.c)

b) Do tam giác MNE=MPD=> góc MNE= MPD và góc MEN=MDP (1)

=> góc NDP=NEP (cùng bù với 2 góc bằng nhau)

do MN=MP và MD=ME => ND=EP (2)

từ (1) và (2) => tam giác DKN=EKP (g.c.g)

a: Xét ΔHNM vuông tại H và ΔMND vuông tại M có

góc N chung

=>ΔHNM đồng dạng với ΔMND

b: ND=căn 3^2+4^2=5cm

MH=3*4/5=2,4cm

NH=3^2/5=1,8cm

c: ME là phân giác

=>NE/DE=MN/MD=3/4

=>NE/3=DE/4

=>S MNE=3/4*S MDE