K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

Theo tính chất của hình thang và cách đánh số đỉnh hình thang, hai đỉnh B, D nằm khác phía với đường thẳng AC, do đó A B →   v à   C D →    ngược hướng. 

AB <  CD nên ABCD không là hình bình hành.

Đáp án C.

17 tháng 2 2017

1 đoạn thẳng sẽ nối với 9 đoạn thẳng còn lại để được hình thang

        10 đoạn thẳng sẽ nối với : 10-1=9 đoạn thẳng 

     nhưng với cách nói trên thì số đoạn thẳng được tính hai lần 

                   số hình thang có là 10x9:2= 45 hình

     trừ đi hình thang ban đầu là hình ABCD ta được 44 hình thang được tạo thêm

17 tháng 2 2017

44hình bạn nhé

15 tháng 1 2018

       Đáy bé của hình thang là :

                             18 : 100 * 30 = 5,4 [ cm ]

        Chiều cao của hình thang là :

                            [ 18 + 5,4 ] : 2 = 11,7 [ cm ]

        Diện tích hình thang ABCD là :

                            [ 5,4 + 18 ] * 11,7 : 2 = 136,89 [ cm]

                                                            Đáp số : 136,89 cm2

15 tháng 1 2018

day be

18 : 100 * 30 =5.4 [cm]

chieu cao ht la

[5.4+18] :2 = 11.7 [cm]

diên h ht la

[5.4+18] * 11.7 :2=136.89

19 tháng 1 2022

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{10+30}{2}=20\left(cm\right)\)

19 tháng 1 2022

\(\dfrac{10+30}{2}\)= 20 (cm)

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC

3 tháng 12 2017

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Áp dụng tính chất so le của AB//CD và giả thiết ta có:

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

(vì trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau là hai cạnh bằng nhau)

Cộng vế theo vế của ( 1 ) và ( 2 ) ta được: AD + BC = AB

Điều đó chứng tỏ tổng độ dài hai cạnh bên bằng độ dài của đáy AB của hình thang