K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2015

D CO 1 PHAN TU 

E CO 2 PHAN TU 

H ={1;2;3;4;5;6;7;8;9} -> H CO 9 PHAN TU 

1 tháng 9 2015

CHET MK THIEU SO 10 NEN H CO 10 PTU 

16 tháng 12 2017

 Tập hợp D có 1 phần tử là 0

- Tập hợp E có 2 phần tử là bút, thước

- H = {x ∈ N | x ≤ 10} hay H = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 }

Vậy tập hợp H có 11 phần tử

11 tháng 6 2019

D có 1 phần tử

E có 8 thì phải ko chắc lắm

H =có 11 phần từ

***

11 tháng 6 2019

giống em

7 tháng 8 2016

có 1 phần tử

có 2 phần tử

nếu là N thường thì có 10 phần tử

nếu là N* thì có 9 phần tử

30 tháng 8 2017

Tập hợp D có 1 phần tử

Tập hợp E có 2 phần tử

Tập hợp H có 3 phần tử

Mà tập hợp H sao các phần tử cách nhau ko co dấu" ; " vậy?

mình xin lỗi tại mình ko biết viết dấu đó ở đâu cả bạn thông cảm nha

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

6 tháng 10 2016

a) D = { x thuộc N / x<21 }

b) Tập hợp D có ( 20 - 0 ) : 1 + 1 = 21 ( phần tử )

c) E = { 0;2;4;6;...;20 }

Tập hợp E có ( 20 - 0 ) : 2 + 1 = 11 ( phần tử )

d) E = { 1;3;5;...;19 }

Tập hợp E có (19 - 1 ) : 2 + 1 = 10 (phần tử )

            hoặc:21-11=10 (phần tử)

21 tháng 8 2017

a, Tính chất đặc trưng của tập hợp D là:

D= { x thuộc N / x bé hơn 21}

b, Tập hợp D có số phần tử là:

20-0+1=21 ( phần tử)

c,

E= { 0;2;4;6;...20}

Tập hợp E có số phần tử là:

( 20-0) : 2+1= 21 ( phần tử)

d,

F= { 1;3;5;7;...19}

Tập hợp F có số phần tử là:

( 19-1) :2+1= 10 ( phần tử )

Đúng 100% nha bạn!

21 tháng 8 2015

a) D co 1 phan tu

E co 2 phan tu 

H co 11 phan tu 

b) x+5=2

x=2-5

x=-3

vi x la so tu nhien nen khong tim duoc gia tri cua x thoa de bai

21 tháng 8 2015

1,

D:1;E:2;H:11

2,x=-3

16 tháng 11 2017

Giải : a) Các tập hợp con của A có một phần tử là :

{ a } , { b } , { c } , { d } , { e } .

b) Các tập hợp con của A có hai phần tử là :

{ a,b } , { a,c } , { a,d } , { a,e } , { b,c },

{ b,d } , { b,e } , { c,d } , { c,e } , { d,e }.

Ta có nhận xét : Có bao nhiêu tập hợp con của A có hai phần tử thì có bấy nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử vì việc lấy đi hai phần tử của A ứng với việc để lại ba phần tử của A . Chẳng hạn :

Tập hợp con { a,b } ứng với tập hợp con { c,d,e } .

Có 10 tập hợp con của A có hai phần tử . Do đó cũng có 10 tập hợp con của A có ba phần tử .

d) Có 5 tập hợp con của A có một phần tử . Do đó , với nhận xét tương tự như ở câu c , cũng có 5 tập hợp con của A có bốn phần tử .

e) Các tập hợp con của A bao gồm :

- Tập hợp rỗng ( không có phần tử nào )

- Các tập hợp có một phần tử : 5 tập hợp ;

- Các tập hợp có hai phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có ba phần tử : 10 tập hợp ;

- Các tập hợp có bốn phần tử : 5 tập hợp ;

- Chính tập hợp A ( có 5 phần tử ).

Vậy số tập hợp con của A là :

1 + 5 + 10 + 10 + 5 + 1 = 32.

6 tháng 7 2018

mik mới hc lớp 6 nên chưa bít

16 tháng 7 2016

a) M = {a; b; c; d; e}

b) N = {(a;b); (a; c); (a; d); (a; e) ; (b; c); (b;d) ; (d; e) ; (c; d) ; (c; e); (d; e)}

c) 6 tập hợp

d) 3 tập hợp 

e) Tập hợp A có 5 phần tử nên có 25 = 32 tập hợp con

16 tháng 7 2016

Cho tập hợp :

         A = { a, b, c, d, e }.

a) Viết các tập hợp con của A của một phần tử

=> { a } , { b } , { c } , { d } , { e }

b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.

=> { a , b } , { a , c } , { a , d } , { a , e } , { b , c } , { b , d } , { b , e } , { c , d } , { c , e } , { d , e }

c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử

=> 6 tập hợp.

d) Có bao nhiêu tập hợp con của A có bốn phần tử.

=> 3 tập hợp

e) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con 

=> 32 tập hợp con