K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2018

a. Ta có \(\widehat{IEF}=\widehat{BCF}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{BF}\)) (1)

\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=90^o\)(do BH và CK là các đường cao của tam giác ABC) => tứ giác BKHClà tứ giác nội tiếp (2 đỉnh kề nhau của 1 tứ giác cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp)

BKHC là tứ giác nội tiếp => \(\widehat{IHK}=\widehat{BCF}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn cung \(\widebat{BK}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{IEF}=\widehat{IHK}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => KH // EF

Áp dụng định lý Ta lét trong tam giác IEF với KH // EF ta được : \(\frac{IK}{IF}=\frac{IH}{IE}\)=> IK.IE = IH.IF (ĐPCM)

b. Khi tam giác ABC đều => trực tâm I của tam giác ABC vừa là tâm nội, tâm ngoại, trọng tâm của tam giác ABC tức là I trùng với O.

ABC đều => \(\widehat{BAC}=60^o=>\widehat{BOC}=120^o\)(góc ở tâm băng 2 lần số đo góc ở đỉnh)

Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta được diện tích hình quạt tròn tạo bởi tâm O và cung nhỏ \(\widebat{BC}\)là:

S = \(\frac{\alpha\pi R^2}{360}=\frac{120.\pi.R^2}{360}=\frac{\pi R^2}{3}\)\(\alpha\)chính là góc ở tâm tạo bởi 2 bán kính và cung nhỏ \(\widebat{BC}\)hay nó chính là \(\widehat{BOC}\))(3)

OB = IB = R (I trùng O khi ABC đều) = \(\frac{2}{3}\)BH= \(\frac{2}{3}\). BC sin \(\widehat{BCH}\)(hệ thức lượng giác trong tam giác vuông BHC nên ta có BH = BC. sin \(\widehat{BCH}\)) = \(\frac{2}{3}.a.sin60^o=\frac{2}{3}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}=a.\frac{\sqrt{3}}{3}\)(4) . Thay (4) vào (3) tính được S nhé.

Diện tích tam giác OBC = \(\frac{1}{2}.OH.BC=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}BH.BC=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{a.\sqrt{3}}{2}.a=\frac{a^2.\sqrt{3}}{12}\)(vì ABC đều nên O vừa là tâm nội, tâm ngoại, trọng tâm, trực tâm mà )

Diện tích phần giới hạn = diện tích hình nón - diện tích tam giác OBC (nhìn hình là thấy). Bạn thay vào tính nốt nhé !!!

12 tháng 4 2016

a) cm dễ

b) Tứ giác BCEF có góc BEC = góc BFC = 900 nên nội tiếp

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có : góc A chung, góc AEF = góc ABC (BCEF nội tiếp) nên đồng dạng

c) Kẻ đường kính AM của (O)

góc ABM = 900 (góc nội tiếp chắn nửa (O)) => AB vuông góc BM mà AB vuông góc CH => BM // CH

cmtt ta cũng có CM // BH. Vậy tứ giác BHCM là hình bình hành

mà N là trung điểm của BC => N là trung điểm của HM => ON là đường tb của tam giác AHM => ON = 1/2AH hay AH = 2ON

11 tháng 4 2016

d, từ C kẻ đường thẳng // với PM cắt AE,AB tại Q và K 

lấy H là trung điểm của BC

=>OH vuông góc với BC

H và E cùng nhìn OP dưới 1 góc 90 =>tứ giác OHEP nội tiếp =>góc MPH = góc OEH mà góc MPH = góc KCH (PM//CK) =>góc KCH= góc OEH =>tứ giác HQCE nội tiếp =>góc QHC = góc AEC mà góc AEC = góc ABC =>góc QHC=góc ABC =>QH//AB mà H là trung điểm BC

=>Q là trung điểm CK 

Áp dụng định lí TA-let ta được tam giác AMO đồng dạng tam giác AKQ =>MO/KQ=AO/AQ 

cmtt NO/CQ=AO/AQ mà CQ=KQ =>OM=ON