K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

A B C D

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\)có phân giác BD

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{9+15}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{9}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow AD=\frac{1.9}{2}=4,5\left(cm\right)\)

Vậy AD = 4,5cm

6 tháng 5 2021

A B C D 9 15

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta có : 

\(BC^2-AB^2=AC^2=225-81=144\Rightarrow AC=12\)cm 

Vì BD là đường phân giác ^B nên : \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)( tc )

\(\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{AD}{AB}\)( tỉ lệ thức )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{DC}{BC}=\frac{AD}{AB}=\frac{DC+AD}{BC+AB}=\frac{AC}{15+9}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.9=\frac{9}{2}\)cm 

19 tháng 3 2022

a, Áp dụng Đ. L. Py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AB2+AC2

=>BC2=92+122=81+144=225.

=>BC=15(cm)

b, Xét tg ABD và tg EBD, có: 

góc ABD= góc DBE(tia phân giác)

BD chung.

góc A= góc E(=90o)

=>tg ABD= tg EBD(ch-gn)

19 tháng 3 2022

Câu c thì mình ... chịu :<

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>BD/CD=AB/AC=3/4

=>4DB=3CD

mà DB+DC=15

nên DB=45/7cm; DC=60/7cm

b: Xet ΔABC vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔEDC

18 tháng 2 2018

Vẽ hình ra

18 tháng 2 2018

hình đâu hả bạn???

18 tháng 9 2019

ABC912D

Ta có: BC = BD + CD = 12 + 9 =21 (cm)

 \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> \(AB^2+AC^2=BC^2=21^2=441\)(1)

Áp dụng tính chất phân giác ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}=\frac{9}{12}\)

=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{81}{144}\)(2)

Từ (1) , (2) => \(\hept{\begin{cases}AB^2=\frac{3969}{25}\\AC^2=\frac{7056}{25}\end{cases}}\)( có rất nhiều cách để em ra kết quả này., có thể dùng tổng tỉ , hay thế ....)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=\frac{63}{5}\\AC=\frac{84}{5}\end{cases}}\)

a: XétΔABC có AD là phân giác

nên DB/CD=AB/AC=3/4(1)

b: Xét ΔCAB có ED//AB

nên ED/EC=AB/AC(2)

từ (1) và (2) suy ra BD/CD=ED/EC

hay \(BD\cdot EC=ED\cdot CD\)

a:

Ta có: DE\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: DE//AB

Xét ΔCAB có ED//AB

nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CD}{DB}\)

=>\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AE}{EC}\)

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EDC}=\widehat{HBA}\)(hai góc đồng vị, DE//AB)

Do đó: ΔHBA~ΔEDC

20 tháng 3 2022

e tham khảo câu a

undefined

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{BC}{21}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{9}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{12}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}cm\\CD=\dfrac{60}{7}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{45}{7}cm;CD=\dfrac{60}{7}cm\)

22 tháng 6 2021

undefined

a: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

b: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

c: ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

=>BD là đường trung trực của AE

hay BD\(\perp\)AE