K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

Giúp tui điii:3

31 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BI là đường cao

nên I là trung điểm của AC

Xét tứ giác BICD có

H là trung điểm chung của BC và ID

=>BICD là hình bình hành

Hình bình hành BICD có \(\widehat{BIC}=90^0\)

nên BICD là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔBDC vuông tại D

=>\(BD^2+DC^2=BC^2\)

=>\(BD^2=14^2-10^2=96\)

=>\(BD=4\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Vì BDCI là hình chữ nhật

nên \(S_{BDCI}=BD\cdot DC=4\sqrt{6}\cdot10=40\sqrt{6}\left(cm^2\right)\)

c: Để hình chữ nhật BDCI là hình vuông thì BI=CI

mà CI=CA/2

nên BI=CA/2

Xét ΔBAC có

BI là đường trung tuyến

\(BI=\dfrac{AC}{2}\)

Do đó: ΔBAC vuông tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)

16 tháng 11 2016

SABC = \(\frac{4\times6}{2}\) = 12 (cm2)

BH là đường cao của tam giác BAC cân tại B.

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC.

=> H là trung điểm của AC.

=> AH = HC = AC/2 = 6/2 = 3 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có:

BC2 = HB2 + HC2 (định lý Pytago)

= 42 + 32

= 16 + 9

= 25

BC = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có HI là đường trung tuyến (I là trung điểm của BC)

=> HI = BC/2 = 5/2 = 2,5 (cm)

I là trung điểm của BC (gt)

I là trung điểm của HD (H đối xứng D qua I)

=> BHCD là hình bình hành.

mà BHC = 900

=> BHCD là hình chữ nhật.

=> BHCD là hình vuông

<=> BH = HC

<=> Tam giác BAC có đường trung tuyến BH bằng 1 nửa cạnh AC.

<=> Tam giác ABC vuông tại B.

mà tam giác BAC cân tại B.

=> Tam giác BAC vuông cân tại B.

Vậy BHCD là hình vuông khi tam giác BAC vuông cân tại B.

a: Xét tứ giác BICH có

O là trung điểm của BC

O là trung điểm của HI

Do đó: BICH là hình bình hành

b: Ta có: BICH là hình bình hành

nên BI//CH và HB//IC

=>CI vuôg góc với AC và BI vuông góc với AB

c: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

góc BAE chung

Do đó:ΔABE\(\sim\)ΔACF

Suy ra: AB/AC=AE/AF

hay \(AB\cdot AF=AC\cdot AE\)

12 tháng 11 2019

câu a nhá

Có AC và BN là hai đường chéo của tứ giác AHCN

Mà :

MA = MC ( Gt ) thật ra M là trung điểm

BM = NM ( N đối xứng H qua M )

Nên AHCN là hbh có góc H = 90 độ ( AH là đường cao ) vậy hbh AHCN là HCN

CÂU B MK CHƯA HỌC SORRY NHA

3 tháng 12 2016

a) là hình bình hành (chứng minh theo dấu hiệu: tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)

b) Áp dụng: trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bẳng nửa cạnh huyền.

*gợi ý: 2 tam giác vuông ABI và ACI =>  OB = OC ( = AI/2)

c) ko biết nữa