K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) Ta có: \(C=\frac{6363}{8181}=\frac{63}{81}=\frac{7}{9}< A=\frac{8}{9}\)

\(A=\frac{8}{9}=\frac{1624}{1827}< \frac{1818}{1827}=\frac{202}{203}=B\)

nên C<A<B

hay \(B=\frac{202}{203}\) là số lớn nhất

e) Ta có: \(\left(14.17-y\right)\cdot\frac{2}{9}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow14.17-y=\frac{1}{3}:\frac{2}{9}=\frac{1}{3}\cdot\frac{9}{2}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

hay \(y=14.17-\frac{3}{2}=\frac{1267}{100}\)

Vậy: \(y=\frac{1267}{100}\)

14 tháng 7 2020

Bài làm:

a) Ta có: \(\frac{5x}{x-13}=49.0,5-7.0,5+0,25\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x}{x-13}=21,25\)

\(\Leftrightarrow5x=21,25x-276,25\)

\(\Leftrightarrow16,25x=276,25\)

\(\Rightarrow x=17\)

b) Ta có: \(B=\frac{202}{303}=\frac{2.101}{3.101}=\frac{2}{3}\)

\(C=\frac{6363}{8181}=\frac{7.909}{9.909}=\frac{7}{9}\)

mà \(\frac{8}{9}>\frac{7}{9}>\frac{2}{3}\Rightarrow A>C>B\)

Vậy A lớn nhất

Sa

12 tháng 7 2017

Chứng minh rằng (9^2n+1994^93)chia heets cho 5

13 tháng 7 2017

a) \(x\cdot\frac{1}{2}+x\cdot\frac{1}{4}+x\cdot\frac{1}{8}=\frac{21}{24}\)

\(x\cdot\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\right)=\frac{7}{8}\)

\(x\cdot\frac{7}{8}=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{8}\div\frac{7}{8}=1\)

b) \(\left(x+4\right)+\left(x+9\right)+\left(x+14\right)+.....+\left(x+44\right)+\left(x+49\right)=1430\)

\(\left(x+x+x+....+x+x\right)+\left(4+9+14+...+44+49\right)=1430\)

\(10x+265=1430\)

\(10x=1430-265\)

\(10x=1165\)

\(\Rightarrow x=\frac{1165}{10}=116,5\)

c) \(x\cdot0,25-0,5=1\)

\(x\cdot0,25=1+0,5\)

\(x\cdot0,25=1,5\)

\(\Rightarrow x=1,5\div0,25=6\)

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

 \(\frac{{28}}{9} \cdot 0,7 + \frac{{28}}{9} \cdot 0,5 = \frac{{28}}{9}.\left( {0,7 + 0,5} \right)\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{36}}{{13}}:4 + \frac{{36}}{{13}}:9\\ = \frac{{36}}{{13}}.\frac{1}{4} + \frac{{36}}{{13}}.\frac{1}{9}\\ = \frac{{36}}{{13}}.\left( {\frac{1}{4} + \frac{1}{9}} \right)\\ = \frac{{36}}{{13}}.\frac{{13}}{{36}} = 1\end{array}\)

 \(\begin{array}{l}\frac{{36}}{{13}}:(4 + 9)\\ = \frac{{36}}{{13}}:13\\ = \frac{{36}}{{13}}.\frac{1}{{13}}\\ = \frac{{36}}{{169}}\end{array}\)

Suy ra \(\frac{{36}}{{13}}:4 + \frac{{36}}{{13}}:9\) \( \ne \) \(\frac{{36}}{{13}}:(4 + 9)\).

1 tháng 12 2017

a) có  ( 2x + 3) : (x +1) = (2x + 2 + 1): (x+1) 

                                     = 2 + 1: (x+1)

Để biểu thức đã cho là số nguyên thi 1: ( x+1) phải nguyên

=> ( x +1) thuộc ư(1) =( -1,1)

=> x=-2 hoặc x=0

20 tháng 1 2017

Làm khâu rút gọn thôi 

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3x+6}\)

\(=\frac{15}{x+2}+\frac{42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{3.15+42}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{87}{3\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{29}{x+2}\)

20 tháng 1 2017

Câu b có phải để tử chia hết cho mẫu không nhỉ? Không chắc thôi để ngkh làm 

3 tháng 9 2017

a, (x+3)2 ≥ 0 => 2(x+3)2 ≥ 0 => 2(x+3)2+5 ≥ 5 => \(\frac{1}{2\left(x+3\right)^2+5}\) ≥ \(\frac{1}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=-3

Vậy GTNN của B = 1/5 khi x=-3

b, \(C=\frac{x^2+5}{x^2+1}=\frac{x^2+1+4}{x^2+1}=1+\frac{4}{x^2+1}\)

Để C đạt GTLN thì \(\frac{4}{x^2+1}\)phải đạt GTLN hay x2 + 1 đạt GTNN

Mà x2 ≥ 0 => x2 + 1 ≥ 1

Dấu "=" xảy ra khi x=0

Khi đó \(C=\frac{0+5}{0+1}=5\)

Vậy GTLN của C = 5 khi x=0

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lía. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)Bài 2: Tìm x biếta. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện các phép tính dau bằng cách hợp lí

a. \(\frac{11}{225}-\frac{17}{18}-\frac{5}{7}+\frac{4}{9}+\frac{17}{14}\)

b. \(1-\frac{1}{2}+2-\frac{2}{3}+3-\frac{3}{4}+4-\frac{1}{4}-3-\frac{1}{3}-2-\frac{1}{2}-1\)

Bài 2: Tìm x biết

a. \(\frac{11}{13}-\left(\frac{5}{42}-x\right)=-\left(\frac{15}{28}-\frac{11}{13}\right)\)

b. \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lí nhất

a. \(\left(-\frac{40}{51}\cdot0,32\cdot\frac{17}{20}\right):\frac{64}{75}\)

b. \(-\frac{10}{11}\cdot\frac{8}{9}+\frac{7}{18}\cdot\frac{10}{11}\)

c. \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}-8\)

d. \(-1\frac{5}{7}\cdot15+\frac{2}{7}.\left(-15\right)+\left(-105\right).\left(\frac{2}{3}-\frac{4}{5}+\frac{1}{7}\right)\)

Bìa 4: Tính giá trị của các biểu thức sau

a. \(A=7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\) với \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\)

b. \(B=x+\frac{0,2-0,375+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22}}\) với\(x=-\frac{1}{3}\)

0