K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

3 tháng 8 2019

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

5 tháng 11 2019

27 tháng 5 2019

17 tháng 10 2017

+ Giả sử A nằm giữa hai điểm O và B; C nằm giữa hai điểm O và D

Do đó ta có: OA + AB = OB; OC + CD = OD

Mà OA = OC; OB = OD (gt)

Nên AB = CD

+ Xét tam giác OAD và tam giác OCB có:

OA = OC; OB = OD (gt)

x O y ^  góc chung

Do đó: Δ O A D = Δ O C B (c – g – c)

Đáp án D

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :(

25 tháng 4 2021

giup mik nha mn :((

 

11 tháng 3 2020

Câu hỏi của nguyenvandat - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 3 2019

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) ΔAOD và ΔCOB có:

      OA = OC (giả thiết)

      Góc O chung

      OD = OB (giả thiết)

⇒ ΔAOD = ΔCOB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng)