K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

ta có: 8*b+9*b= b*(8+9)=b*17. thay b = 9 thì 9*17=153,

10*7+10*10=170

vậy điền dấu <

( đấy là cách giải bừa)

6 tháng 12 2016

giải bừa thì nói làm gì?

14 tháng 1 2017

bai nay hinh nhu la dau <.chua chac da dung dau

16 tháng 7 2017

a) So sánh các số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ trống.

b) Khi đếm xuôi các số từ 0 đến 10, các số đếm trước 10 thì có giá trị nhỏ hơn 10.

c) Tìm số bé nhất và số lớn nhất trong các số từ 0 đến 10.

a) 0 < 1     1 < 2     2 < 3     3 < 4

8 > 7     7 > 6     6 = 6     4 < 5

         10 > 9     9 > 8

b) Các số bé hơn 10 là: 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.

c) Trong các số từ 0 đến 10:

  Số bé nhất là: 0

  Số lớn nhất là: 10.

25 tháng 12 2016

điền dấu <

CHÚ BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

25 tháng 12 2016

(8+9)b   ....  10(7+10)

17 * b  ......   10 * 17

mà b < 10 ( do b là số có 1 chữ số mà 10 có 2 chữ số)

Nên điềm dấu < như Freya là đúng rồi nhak ^^!

13 tháng 11 2016

cau tra loi la 6

13 tháng 11 2016

sao không ai trả lời vậy

17 tháng 4 2018

a) 9 > 7     2 < 5     0 < 1     8 > 6

7 < 9     5 > 2     1 > 0     6 = 6

b) 6 > 4     3 < 8     5 > 1     2 < 6

4 > 3     8 < 10     1 > 0     6 < 10

6 > 3     3 < 10     5 > 0     2 = 2

8 tháng 8 2021

Điền dấu >; < hoặc = vào chỗ trống:

a) 9 > 7     2 < 5     0 < 1     8 > 6

7 < 9     5 > 2     1 > 0     6 = 6

b) 6 > 4     3 < 8     5 > 1     2 < 6

4 > 3     8 < 10     1 > 0     6 < 10

6 > 3     3 < 10     5 > 0     2 = 2

18 tháng 7 2018

Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)

Số học sinh của lớp:

2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x

Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:

Giải bài 44 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)

⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x

⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)

Vậy ta có kết quả điền vào như sau:

Điểm (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
Tần số (f) 0 0 2 8 10 12 7 6 4 1 N = 50

15 tháng 8 2018

Mỗi biểu thức thường có nhiều cách viết. Dưới đây là một trong các cách viết:

       ( 5 – 5 ) x 5 x 5 x 5 = 0 ( bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0 )

                        ( 5 + 5 ) : 5 – 5 : 5          = 1

      ( 5 + 5 ) : 5 + ( 5 – 5 )    = 2

                        ( 5 + 5 ) : 5 + 5 : 5         = 3

                        ( 5 + 5 + 5 + 5 ) : 5        = 4

                        5 : 5 x 5 : 5 x 5              = 5

                        5  : 5 + 5 : 5 x 5            = 6

                        5 : 5 + 5 : 5 + 5             = 7

                        ( 5 + 5 + 5 ) : 5 + 5       = 8

                        ( 55 – 5 – 5 ) : 5             = 9

                       5 x 5 – ( 5 + 5 + 5 )       = 10

5 tháng 8 2019

- Số tự nhiên được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Ví dụ: 1; 4; 8; 14; 235; 10 395; ….
- Phân số được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ: Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 Tuần 29 trang 44, 45 hay nhất tại VietJack
- Số thập phân cũng được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi số thập phân gồm hai phần là phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: 2,5; 3,18; 10,02; …