K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

\(A=1+2+2^2+..........+2^{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+.............+2^{2011}+2^{2013}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2+2^2+2^3+..........+2^{2012}\right)-\left(1+2+2^2+...........+2^{2011}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2012}-1\)

\(B=2^{2012}\)

\(\Leftrightarrow A;B\) là 2 số tự nhiên liên tiếp

21 tháng 12 2017

A=1+2+2^2+...+2^2001

2A=2+2^2+....+2^2011+2^2013

2A-A=(2+2^2+....+2^2012)-(1+2+...+2^2011)

A=2^2011-1

Mà B=2^2012

\(\Rightarrow\)A,B là 2 số liên tiếp

1 tháng 12 2014

Bài 1: (Em à bài này phải là 

A=20+21+22+23+24+.....+22011 mới đúng ) 

Nếu thế ta giải như sau:

- Có A=20+21+22+23+24+.....+22011

Nên 2A = 2 (20+21+22+23+24+.....+22011 )

             = 21+22+23+24+.....+22011 + 22012

=>A = 2A - A = 22012 - 20

                         = 22012 - 1

Vì 22012 = 22.1006 =(22)1006 chia 3 dư 1 (vì 2chia 3 dư 1)

Nên A = 22012 - 1 chia hết cho 3 

- Lại có A=20+21+22+23+24+.....+22011

              =(20+21+22)+(23+24+ 25)  +                      ( 26 +....+22008)  + (22009 + 22010  +22011 )

= (20+21+22)+23.(20+21+22) ....+ 22009.(20+21+22)

=7+27 ....+ 22009. 7

=7. (1+23+ +26 +29 + ....+ 22009) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho cả 3 và 7

Bài 2:

 

Có A=20+21+22+23+24+.....+22010

Nên 2A = 2 (20+21+22+23+24+.....+22010 )

             = 21+22+23+24+.....+22011 + 22011

=>A = 2A - A = 22011 - 20

                         = 22011 - 1 

                         = B

Vậy A = B

24 tháng 1 2017

tau la con cho bay biet ko

6 tháng 10 2016

Câu 1) Ta có\(a^3+2b^2-4b+3=0\Leftrightarrow a^3=-2.\left(b-1\right)^2-1\)\(\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\)\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)

Mà \(\left(b-1\right)^2\ge0\)với mọi b nên \(\left(b-1\right)^2=0\)\(\Rightarrow b=1\)

Thay b=1 vào 2 pt ban đầu được \(\hept{\begin{cases}a^3+2-4+3=0\\a^2+a^2-2=0\end{cases}}\)<=> a=1(tm)

Vậy (a,b)=(1;1)

Câu 2 bạn xem ở đây nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/716469.html

7 tháng 9 2015

Từ giả thiết ta suy ra \(\frac{1}{a_1}-1=\frac{a_2+\cdots+a_{2011}}{a_1}\ge\frac{2010\sqrt[2010]{a_2\cdots a_{2011}}}{a_1}=\frac{2010\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_1}}\right)}{a_1}.\)
Tương tự, ta thiết lập 2010 bất đẳng thức còn lại cho \(\frac{1}{a_2}-1,\ldots,\frac{1}{a_{2011}}-1\)  rồi nhân vào ta sẽ thu được
\(\left(\frac{1}{a_1}-1\right)\left(\frac{1}{a_2}-1\right)\cdots\left(\frac{1}{a_{2012}}-1\right)\ge\frac{2010^{2011}\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_1}}\right)\cdots\left(\sqrt[2010]{\frac{a_1\cdots a_{2011}}{a_{2011}}}\right)}{a_1\cdots a_{2011}}=2010^{2011}\)

16 tháng 2 2018

Ez z còn

\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{x^2}{a^2}\right)+\left(\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{y^2}{b^2}\right)+\left(\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{z^2}{c^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\right)+y^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\right)+z^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\right)=0\)

Tà thấy \(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2};\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2};\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}>0\forall a;b;c\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\right);y^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\right);z^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\right)\ge0\forall a;b;c\ne0\)

\(\Rightarrow x^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\right)+y^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\right)+z^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\right)\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=0\)

\(\Rightarrow x^{2011}+y^{2011}+z^{2011}=0\)

17 tháng 11 2015

Gọi 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+2^2010 là a

Ta có:

A= 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+2^2010

2A=21+22+23+...+22010+22011

2A-A=22011-1

A=22011-1

=>2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+2^2010=B

6 tháng 1 2017

a)Ta có: ab+ac+bc=-7                        (ab+ac+bc)^2=49

nên

(ab)^2+(bc)^2+(ac)^2=49

nên a^4+b^4+c^4=(a^2+b^2+c^2)^2−2(ab)^2−2(ac)^2−2(bc^)2=98

b) (x^2+y^2+z^2)/(a^2+b^2+c^2)= 
=x^2/a^2+y^2/b^2+z^2/c^2 <=> 
x^2+y^2+z^2=x^2+(a^2/b^2)y^2+ 
+(a^2/c^2)z^2+(b^2/a^2)x^2+y^2+ 
+(b^2/c^2)z^2+(c^2/a^2)x^2+ 
+(c^2/b^2)y^2+z^2 <=> 
[(b^2+c^2)/a^2]x^2+[(a^2+c^2)/b^2]y^2+ 
+[(a^2+b^2)/c^2]z^2 = 0 (*) 
Đặt A=[(b^2+c^2)/a^2]x^2; B=[(a^2+c^2)/b^2]y^2; 
và C=[(a^2+b^2)/c^2]z^2 
Vì a,b,c khác 0 nên suy ra A,B,C đều không âm 
Từ (*) ta có A+B+C=0 
Tổng 3 số không âm bằng 0 thì cả 3 số đều phải bằng 0,tức A=B=C=0 
Vì a,b,c khác 0 nên [(b^2+c^2)/c^2]>0 =>x^2=0 =>x=0 
Tương tự B=C=0 =>y^2=z^2=0 => y=z=0 
Vậy x^2011+y^2011+z^2011=0 
Và x^2008+y^2008+z^2008=0.

18 tháng 12 2017

A = 2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^2010  và  B = 2^2011 - 1

Ta có :

 2A = 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^2011

2A - A = ( 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 +...+ 2^2011 ) - ( 1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^2010 ) 

A = 2^2011 - 1

Mà B = 2^2011 - 1

⇒ A = B

Tk cho mk

18 tháng 12 2017

đây là bài toán so sánh nha . giúp mình với


 

16 tháng 12 2016

ta có \(\frac{x^2}{a^2}\)\(\frac{y^2}{b^2}\)+\(\frac{z^2}{c^2}\)\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\)

=> ( \(\frac{x^2}{a^2}\)\(\frac{y^2}{b^2}\)\(\frac{z^2}{c^2}\))( \(a^2+b^2+c^2\))= \(x^2+y^2+z^2\)

=> \(x^2\)\(\frac{\left(b^2+c^2\right)x^2}{a^2}\)\(y^2\)\(\frac{\left(a^2+c^2\right)y^2}{b^2}\)\(z^2\)\(\frac{\left(a^2+b^2\right)z^2}{c^2}\)\(x^2+y^2+z^2\)

=> \(\frac{\left(b^2+c^2\right)x^2}{a^2}\)\(\frac{\left(a^2+c^2\right)y^2}{b^2}\)\(\frac{\left(a^2+b^2\right)z^2}{c^2}\)= 0

nhận xét ...... ( tát cả đều lớn hơn hoặc = 0 nên cả tổng sẽ lớn hơn hoặc = 0)

dấu = xảy ra khi và chi khi x=y = z = 0 ( vì a,b,c khác 0)

vậy \(x^{2011}+y^{2011}+z^{2011}\)= 0 +0+0 = 0