K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-17y=8\\15x+7y=82\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}15x-51y=24\\15x+7y=82\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-58y=-58\\5x-17y=8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\5x=17y+8=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=5 và y=1 vào (d3), ta được:

\(\left(2m-1\right)\cdot5-2m\cdot1=m+1\)

=>10m-5-2m-m-1=0

=>7m-6=0

=>7m=6

=>\(m=\dfrac{6}{7}\)

6 tháng 3 2018

Xét hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}5x+11y=8\left(1\right)\\10x-7y=74\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}10x+22y=16\left(1\right)\\10x-7y=74\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ 2 vế pt (1) cho pt (2), ta dược :

29y = -58 ⇔ y = -2

Thay y= -2 vào pt (2), ta dược:

10x + 14 = 74 ⇔ x = 6

Thay x = 6, y = -2 vào pt (3), ta dược:

24m -2(2m-1) = m + 2

⇔ 24m - 4m + 2 = m + 2

⇔ 19m = 0

⇔ m = 0

Vậy m = 0 thì 3 đường thẳng đồng qui

6 tháng 3 2018

Cảm ơn nhiều nha ^^ ..

22 tháng 12 2020

Phương trình hoành độ của giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là:

\(5x-3=-4x+3\)

\(\Leftrightarrow9x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào \(\left(d_1\right)\) ta được:

\(y=5\cdot\dfrac{2}{3}-5\)

\(\Leftrightarrow y=-\dfrac{5}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3};y=-\dfrac{5}{3}\) vào \(\left(d_3\right)\) ta được:

\(-\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+m\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{3}=1+m\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{8}{3}\)

Vậy \(m=-\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\left(d_1\right);\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) đồng quy.

 

 

 

28 tháng 12 2020

Hoành độ giao điểm của 2 đường thẳng \(\left(d_1\right)\) và \(\left(d_2\right)\) là nghiệm của phương trình:

\(5x-3=-4x+3\)

\(\Leftrightarrow5x+4x=3+3\)

\(\Leftrightarrow9x=6\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow y=5\cdot\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{1}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) và \(y=\dfrac{1}{3}\) vào đường thẳng \(\left(d_3\right)\) ta có:

\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2}{3}+m\)

\(\Leftrightarrow m+1=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(m=-\dfrac{2}{3}\) thì 3 đường thẳng \(\left(d_1\right),\left(d_2\right),\left(d_3\right)\) đồng quy

22 tháng 2 2023

3 tháng 4 2019

* Trước hết tìm giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ).

- Tìm hoành độ của giao điểm:

2/5x + 1/2 = 3/5x - 5/2 ⇔ 1/5x = 6/2 ⇔ x = 15.

- Tìm tung độ giao điểm:

y = 2/5.15 + 1/2 = 6,5.

*Tìm k (bằng cách thay tọa độ của giao điểm vào phương trình ( d 3 ).

6,5 = k.15 + 3,5 ⇔ 15k = 3 ⇔ k = 0,2.

Trả lời: Khi k = 0,2 thì ba đường thẳng đồng quy tại điểm (15; 6,5).

4 tháng 8 2017

Ta có: 3 + ​ 1 5 ≠    3 − 2 4 − 2                      

Do đó, hai đường thẳng đã cho cắt nhau.

Chú ý. Ta có thể kiểm tra hai đường thẳng đã cho không vuông góc.

ĐÁP ÁN C

21 tháng 4 2022

`(d1) //// (d2) <=> {(a = a'),(b \ne b'):}`

                  `<=>{(m^2 + 1 = 5),(1 \ne 2\text{ (Luôn đúng)}):}`

                 `<=> m^2 = 4`

                `<=>m = +-2`

Vậy `m = +-2` thì `(d1) //// (d2)`

21 tháng 4 2022

TK
(d1)//(d2)⇔{a=a'b≠b'(d1)//(d2)⇔{a=a′b≠b′

                  ⇔{m2+1=51≠2 (Luôn đúng)⇔{m2+1=51≠2 (Luôn đúng)

                 ⇔m2=4⇔m2=4

                ⇔m=±2⇔m=±2

Vậy m=±2m=±2 thì (d1)//(d2)

4 tháng 2 2021

 

Hình như ở đường thẳng thứ 2 bạn bị thiếu mất y thì phải. Nếu vậy thì cách làm như sau:

Ta viết lại các đường thẳng :

(d1): \(y=\dfrac{-5}{11}x+\dfrac{8}{11}\); (d2): \(y=\dfrac{-4m}{2m-1}x+\dfrac{m+2}{2m-1}\); (d3): \(y=\dfrac{10}{7}x-\dfrac{74}{7}\)

Hoành độ giao điểm 2 đường thẳng (d1) và (d3) là nghiệm của phương trình: \(\dfrac{-5}{11}x+\dfrac{8}{11}=\dfrac{10}{7}x-\dfrac{74}{7}\) \(\Leftrightarrow\left(-5\right)x\cdot7+8\cdot7=10x\cdot11-74\cdot11\)

\(\Leftrightarrow-35x+56=110x-814\) \(\Leftrightarrow110x+35x=56+814\Leftrightarrow145x=870\) 

\(\Leftrightarrow x=6\) \(\Rightarrow y=-\dfrac{5}{11}\cdot6+\dfrac{8}{11}=-2\) (Thay giá trị của x vừa tìm được vào phương trình đường thẳng (d1\(\Rightarrow\) Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm I(6;-2) 

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Leftrightarrow\) Đường thẳng (d2) cũng đi qua điểm I(6;-2) \(\Rightarrow\) \(-2=-\dfrac{4m}{2m-1}\cdot6+\dfrac{m+2}{2m-1}\) \(\Leftrightarrow-2=\dfrac{-24m+m+2}{2m-1}\Leftrightarrow-2=\dfrac{-23m+2}{2m-1}\Leftrightarrow2=\dfrac{23m-2}{2m-1}\Rightarrow4m-2=23m-2\Leftrightarrow23m-4m=2-2\)

19m=0\(\Leftrightarrow m=0\) Vậy ...

4 tháng 2 2021

\(\left(d1\right),\left(d2\right),\left(d3\right)đồngquy\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5x+11y=8\\10x-7y=74\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Thay : x vào (d2) 

\(\Rightarrow6\cdot4m+\left(2m-1\right)=m+2\)

\(\Rightarrow m=\) \(0.12\)

13 tháng 2 2019

giúp với