K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

a/

Đặt \(x^2=m\ge0;\text{ }y^2=n\ge0\Rightarrow m+n=1\)

Ta có: \(\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}=\frac{\left(m+n\right)^2}{a+b}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}\right)=\left(m+n\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m^2+n^2+\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2=m^2+n^2+2mn\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2-2mn=0\text{ (*)}\)

+Nếu \(\frac{a}{b}0\)\(\left(\text{*}\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{b}{a}}m\right)^2-2mn+\left(\sqrt{\frac{a}{b}}n\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{b}{a}}m-\sqrt{\frac{a}{b}}n\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{b}{a}}m=\sqrt{\frac{a}{b}}n\)

\(\Leftrightarrow bm=an\Leftrightarrow bx^2=ay^2\)(đpcm)

b/

\(bx^2=ay^2\text{ (}a.b>0\text{)}\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\frac{x^{2008}}{a^{1004}}+\frac{y^{2008}}{b^{1004}}=\left(\frac{x^2}{a}\right)^{1004}+\left(\frac{y^2}{b}\right)^{1004}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1004}}+\frac{1}{\left(a+b\right)^{1004}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1004}}\text{ (đpcm)}\)

 

7 tháng 12 2016

Nhưng cho tớ hỏi chút nhé! Nếu tớ nhớ không nhầm thì bất đẳng thức Bunhiacovski dạng phân thức cho áp dụng được với a,b>0?

m2/a2 + n2/b2 >= (m+n)2/a+b

28 tháng 7 2018

k mk đi 

ai k mk 

mk sẽ k lại 

thanks

28 tháng 7 2018

tích mình đi

ai tích mình

mình ko tích lại đâu

thanks

13 tháng 7 2023

\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz\) Thay x+y+z=0 vào

\(\Rightarrow0=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=-2\left(xy+yz+xz\right)\) (1)

Ta có

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=x^4+y^4+z^4+2x^2y^2+2y^2z^2+2x^2z^2\) (2)

Bình phương 2 vế của (1)

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=4\left(xy+yz+xz\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=4\left(x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2+2xy^2z+2xyz^2+2x^2yz\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=4\left[x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2+2xyz\left(x+y+z\right)\right]\)

Do x+y+z=0 nên

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=4\left(x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{2}=2x^2y^2+2y^2z^2+2x^2z^2\) (3)

Thay (3) vào (2)

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=x^4+y^4+z^4+\dfrac{\left(x^2+y^2+z^2\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(x^4+y^4+z^4\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2\) (đpcm)

 

 

 

22 tháng 9 2017

Áp dụng bđt Cauchy Shwarz dạng Engel, ta có:

\(\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}\ge\dfrac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}=\dfrac{1}{a+b}\) (vì \(x^2+y^2=1\))

\(\dfrac{x^4}{a}+\dfrac{y^4}{b}=\dfrac{1}{a+b}\) (theo đề bài)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{a}=\dfrac{y^2}{b}=\dfrac{x^2+y^2}{a+b}=\dfrac{1}{a+b}\) (tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{a}{a+b}\)

\(B=\dfrac{x^{2008}}{a^{1004}}+\dfrac{y^{2008}}{b^{1004}}\)

\(=\left(\dfrac{x^2}{a}\right)^{1004}+\left(\dfrac{y^2}{b}\right)^{1004}\)

\(=2\times\left(\dfrac{\dfrac{a}{a+b}}{a}\right)^{1004}\) (vì \(\dfrac{x^2}{a}=\dfrac{y^2}{b}\))

Thay số vào ròi tính thoy ~~! (xxx)

22 tháng 9 2017

Có cho a,b >0 đâu mà dùng BĐT

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

19 tháng 5 2021

b)Xét pt hoành độ giao điểm của (P) và (d) có:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-m+1\) 

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-2=0\)

Có \(\Delta=4m^2-4\left(2m-2\right)=4\left(m^2-2m+1\right)+4=4\left(m-1\right)^2+4>0\forall m\)

=> (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Theo định lí viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-2\end{matrix}\right.\)

Vì \(A;B\in\left(P\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{1}{2}x_1^2\\y_2=\dfrac{1}{2}x_2^2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow y_1+y_2=\dfrac{1}{2}x_1^2+\dfrac{1}{2}x_2^2=\dfrac{1}{2}\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\)\(=\dfrac{1}{2}.\left(2m\right)^2-\left(2m-2\right)=2m^2-2m+2\)

Vậy...

19 tháng 5 2021

undefinedbạn đánh số 2 vào gần chỗ y nha

2 tháng 4 2023

b) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:

t2 - t2 - 2= 0

Δ= (-1)2 - 4.1. (-2)

  = 9 > 0

⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9}=3\)

Vậy pt có 2 no phân biệt

x1\(\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)+3}{2.1}=2\)

x2\(\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-1\right)-3}{2.1}=-1\)

Với t = 2 thì x2= 2 ⇔ x1;2 = \(\pm4\)

Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅

Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm4\right\}\)

c) Đặt t = x2 ( t ≥ 0) ta có pt:

4t2 - 5t2 - 9= 0

Δ= (-5)2 - 4.4. (-9)

  = 169 > 0

⇒ \(\sqrt{\Delta}\) = \(\sqrt{169}=13\)

Vậy pt có 2 no phân biệt

x1\(\dfrac{5+13}{2.4}=\dfrac{9}{4}\)

x2\(\dfrac{5-13}{2.4}=-1\)

Với t = \(\dfrac{9}{4}\)  thì x2= \(\dfrac{9}{4}\) ⇔ x1;2 = \(\pm\dfrac{3}{2}\)

Với t = -1 thì x2= -1 ⇔ x3;4 ∈ ∅

Vậy tập nghiệm của pt là: S= \(\left\{\pm\dfrac{3}{2}\right\}\)

 

 

 

 

 

 

a: =>\(\dfrac{x+1-2x}{x\left(x+1\right)}=1\)

=>-x+1=x^2+x

=>x^2+x+x-1=0

=>x^2+2x-1=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{2}\)

b: =>x^4+2x^2-x^2-2=0

=>(x^2+2)(x^2-1)=0

=>x^2-1=0

=>x^2=1

=>x=1 hoặc x=-1

c: =>4x^4-9x^2+4x^2-9=0

=>(4x^2-9)(x^2+1)=0

=>4x^2-9=0

=>x=3/2 hoặc x=-3/2