K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

quan trao đổi khí ở động vật là bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi.

 

Cơ quan trao đổi khí ở thực vật là tất cả các bộ phận có khả năng thấm khí của cơ thể. Tuy nhiên, trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng (lỗ vỏ) ở thân cây.

 

+ So sánh sự trao đổi khí ở cơ thể thực vật và cơ thể động vật:

 

    • Giống nhau: Lấy O2 và thải CO2

 

    • Khác nhau:

 

      - Trao đổi khí giữa cơ thể thực vật với môi trường được thực hiện chủ yếu thông qua các khí khổng ở lá và bì khổng ở thân cây. Động vật trao đổi khí với môi trường xung quanh nhờ cơ quan hô hấp, đó là bề mặt cơ thể, hệ thống ống khí, mang, phổi.

 

      - Động vật chỉ trao đổi khí với môi trường nhờ quá trình hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2). Thực vật trao đổi khí với môi trường nhờ cả hô hấp (lấy khí O2, thải khí CO2) và quang hợp (lấy khí CO2, thải khí O2)

Bài tập lấy ở đâu vậy bạn 

1. vai trò của quá trình trao đổi nước ở thực vật ? ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi ? nêu các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày ? 2. thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ? lấy ví dụ ? mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ? 3. nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và thực vật ? lấy ví dụ ? so sánh điểm giống và khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ? lấy...
Đọc tiếp

1. vai trò của quá trình trao đổi nước ở thực vật ? ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi ? nêu các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hàng ngày ?

2. thế nào là sinh trưởng, phát triển ở sinh vật ? lấy ví dụ ? mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ?

3. nêu các hình thức sinh sản vô tính ở động vật và thực vật ? lấy ví dụ ? so sánh điểm giống và khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ? lấy ví dụ >?

4. đặc điểm tính cảm ứng của thực vật, động vật. lấy ví dụ ?

5. phân biệt đc thực vật ưa sáng, ưa bóng và động vật ưa sáng, ưa tối

6. bản chất của quá trình tiêu hóa ? nêu các cơ quan của hệ tiêu hóa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

7. mô tả quá trình biến đổi thức ăn trong miệng, dạ dày, ruột non ? nêu các thành phần gây hại và biện pháp bảo vệ của hệ tiêu hóa ?

8. vì sao lái xe đường dài bị hay bị đau dạ dày ? vì sao k ăn bữa tối quá no, k ăn kẹo trước khi đi ngủ ?

2
21 tháng 10 2018

6. bản chất của quá trình tiêu hóa ? nêu các cơ quan của hệ tiêu hóa ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa

Bản chất của quá trình tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được

- Ống tiêu hóa gồm:

- Miệng. hầu, thực quản, dạ dày, ruột ( ruột non và ruột gà), hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa gồm:

- Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gen, tuyến tụy, tuyến ruột.

Hệ tiêu hóa gồm:

  • Men gan, mật, tuyến tụy giúp hỗ trợ tiêu hóa thức ăn.
  • Hệ thống vi khuẩn có lợi trong đường tiêu hóa cũng giúp tiêu hóa thức ăn .
  • Hệ thần kinh và tuần hoàn máu cũng giúp hấp thu chất dinh dưỡng do tiêu hóa.

21 tháng 10 2018

8. vì sao lái xe đường dài bị hay bị đau dạ dày ? vì sao k ăn bữa tối quá no, k ăn kẹo trước khi đi ngủ ?

dạ dày là cơ quan chịu stress rất kém
những lái xe đường dài thường phải chịu áp lực cao trong công việc. Lúc nào cũng phải tập trung cao độ cho việc lái xe. Lái xe đường dài thì càng mệt hơn, thời gian tập trung vào lái xe dài hơn, độ căng thẳng cao hơn_> stress nhiều hơn, trong khi sức chịu đựng của con người thì có hạn.
những lái xe đường dài không có thời gian để ăn đúng giờ, khi ăn thường là ăn các món ăn nhanh, không những không ăn đúng giờ lại còn phải ăn nhanh. Ăn xong làm việc luôn. khi ăn và sau khi ăn, thần kinh phải điều khiển sự co bóp của dạ dày. Khi không tập trung vào tiêu hóa(tức là khi ăn xong không nghỉ ngơi thì thần kinh không điều khiển được. Co bóp dạ dày rối loạn, không tiêu hóa đc thức ăn, tiết axit tiêu hóa quá nhiều -> đau dạ dày.

ăn no vào buổi tối thực tế là sẽ giúp cho bạn tăng được cân nhưng tốt nhất bạn nên ăn nhiều chia đều cho cả ba bữa . Buổi tối bạn nên ăn ít hơn các bữa sáng và trưa một chút. Vì tối cơ thể mình cần nghỉ ngơi nếu bạn batư nó làm việc thì sẽ không tốt cho cái dạ dày và có thể không tốt cho sức khoẻ.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

3
7 tháng 1 2017

6.Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gôm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào của cơ thể,tiến hành song song vs quá trình dị hóa để giải phóng năg lượng cung cấp cho hđ sống của tế bào.

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:
1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.
2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?
3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?
4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:
- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?
- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?
6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

2

Câu 5:

Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp diễn ra trong cơ thể sinh vật và tiêu hao năng lượng. Quá trình này tổng hợp các sản phẩm có cấu tạo đơn giản từ quá trình tiêu hóa thành các chất có cấu tạo phức tạp.

Dị hóa là tập hợp các chuỗi phản ứng chuyển hóa phân hủy các phân tử thành các đơn vị nhỏ hơn được hoặc bị oxy hóa để giải phóng năng lượng, hoặc được sử dụng trong các phản ứng đồng hóa khác.

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Câu 6:

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho tế bào và cơ thể, tiến hành song song với quá trình dị hóa để giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống. Trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và năng lượng liên quan chặt chẽ với nhau!

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy: 1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người. 2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể gồm: Trao đổi nước, sự dinh dưỡng và trao đổi khí của sinh vật. Em hãy:

1. Nêu vai trò của nước đối với sinh vật? Quá trình trao đổi nước ở sinh vật diễn ra như thế nào? Lấy ví dụ về quá trình trao đổi nước với thực vật và con người.

2. Quá trình trao đổi khí của người diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? Tại sao ở những trạng thái hoạt động khác nhau thì nhu cầu về trao đổi khí ở người lại khác nhau?

3. Thế nào là dinh dưỡng? Ở sinh vật có những hình thức dinh dưỡng nào? Lấy ví dụ?

4. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?

5. Quan sát H8.5 ( sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở cấp độ tế bào) trang 65 cho biết:

- Thế nào là đồng hóa? Thế nào là dị hóa?

- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể khác nhau như thế nào?

6. Cho biết mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa năng lượng?

help me,please,mai mk phải nộp rồi

2
12 tháng 1 2017

1.Nước có ý nghĩa rất quan trong với sinh vật, giúp cơ thể hòa tan các chất dinh dưỡng và đào thải các chất độc hại không cần thiết ra ngoài môi trường

Trao đổi nước gồm 3 quá trình:

+Quá trình hấp thụ nước

+Quá trình vận chuyển nước trong cơ thể tới các bộ phận

+Quá trình đào thải

12 tháng 1 2017

lấy ví dụ nx a Huy đzai

19 tháng 12 2017

Câu 2 : Trao đổi chất và là một quá trình mà kết quả cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu và kèm theo là sự biến đổi năng lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng, hóa năng, động năng, điện năng .

Ý nghĩa: Trao đổi chất và năng lượng là đặc điểm của cơ thể sống khác nhau cơ bản giữa sinh vật và không phải sinh vật.

22 tháng 12 2017

cảm ơn bạn đã trả lơi nhưng bạn làm sai cmnr nhưng mình vẫn tick cho bạn vì thời gian bạn ngồi bấm cho mình thanks

28 tháng 4 2017

1.

- Trong khoang miệng, chỉ có tinh bột trong thức ăn được biến đổi hoá học dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Amilaza thủy phân tinh bột thành đường mantôzơ.
amilaza
Tinh bột ==> mantôzơ
== >Chính vì vậy mà khi ta ăn cơm nhai lâu tức là đường mantozơ được tạo ra càng nhiều dẫn đến ta càng có cảm giác ngọt.

Câu thành ngữ dân gian này có hai nghĩa:
-Nghĩa đen: khi ăn nhai kỹ,đồ ăn nghiền nhỏ,dịch vị đủ,dạ dày,ruột non hấp thụ hết chất thì đương nhiên cơ thể có nhiều ca lo hơn,nên lâu đói hơn.
-Nghĩa bóng: làm việc gì nên cẩn thận,tỉ mỉ,chu đáo kỹ càng thì kết quả tốt,bền lâu:học kỹ thì nhớ lâu,biết nhiều chẳng hạn.

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu. A. Vật kính B. Chân kính C. Bàn kính D. Thị kính Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông...
Đọc tiếp

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

2
26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

26 tháng 5 2018

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?

A. Antonie Leeuwenhoek

B. Gregor Mendel

C. Charles Darwin

D. Robert Hook

Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?

A. 2 B. 1

C. 4 D. 8

Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?

1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.

2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.

3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.

A. 1, 2, 3 B. 2, 3

C. 1, 3 D. 1, 2

Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại

C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường

D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?

A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá

B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng

C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang

D. Sự vươn cao của thân cây tre

Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?

A. Mô phân sinh

B. Mô bì

C. Mô dẫn

D. Mô tiết

Câu 26. Cho các diễn biến sau :

1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con

2. Phân chia chất tế bào

3. Phân chia nhân

Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?

A. 3 - 1 - 2

B. 2 - 3 - 1

C. 1 - 2 - 3

D. 3 - 2 - 1

Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trao đổi chất

C. Sinh sản

D. Cảm ứng

Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?

A. 32 tế bào

B. 4 tế bào

C. 8 tế bào

D. 16 tế bào

Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Chất tế bào

C. Vách tế bào

D. Nhân

Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?

A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.

B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.

C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.

D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển

17 tháng 3 2017

2.I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị hay khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng.
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay.
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xơ (có nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh, nước trà....).

II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

17 tháng 3 2017

mink cần câu trl 1;3;5 nha các bn.

mấy câu khác thì thôi