K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày 

   Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực

b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...

    3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

20 tháng 12 2022

Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...

31 tháng 10 2021

đơn bào : nấm men, vi khuẩn

đa bào : em bé, con bò, cây xoài, cây lúa và con ong

10 tháng 2 2023

- Cơ thể đơn bào: trùng roi, trùng giày, tảo lam, vi khuẩn đường ruột.

- Cơ thể đa bào: cây bắp cải, cây ổi, con rắn, con báo gấm,  con ốc sên, con cua đỏ, con ngựa vằn, cây lúa nước, cây dương xỉ.

31 tháng 1 2023

Nấm đảm : nấm rơm , nấm hương , nấm sò , nấm linh chi ...

Nấm túi : nấm mốc , nấm men ...

còn lại mik ko bt

20 tháng 12 2022

B. Cơ thể đơn bào, nhân sơ

21 tháng 12 2022

b nhé

 

27 tháng 12 2022

STT

Tên sinh vật

Đơn bào

Đa bào

1

vi khuẩn lao

đây

 

2

chim bồ câu

 

đây

3

vi khuẩn E. coli

đây

 

4

đà điểu

 

đây

5

cây thông

 

đây

6

trùng roi

đây

 

7

cây táo

 

đây

8

trùng biến hình

Đây

 

9

tảo lục

đây

 

10

Cây lúa

 

đây



2 tháng 1 2022

A

31 tháng 12 2021

C

31 tháng 12 2021

c

23 tháng 2 2023

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể để phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào:

+ Nấm đơn bào được cấu tạo từ một tế bào.

+ Nấm đa bào được cấu tạo từ nhiều tế bào.

Ví dụ: nấm men là nấm đơn bào và nấm mỡ là nấm đa bào.

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản để phân biệt nấm đảm và nấm túi:

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm.

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi.

Ví dụ: Nấm sò là nấm đảm và nấm bụng dê là nấm túi.

- Dựa vào đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm độc và nấm không độc:

+ Nấm độc có màu sắc sặc sỡ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc.

+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm.

Ví dụ: nấm độc đỏ là nấm độc và nấm hương là nấm không độc.