K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
22 tháng 10 2023

X + 2 thuộc Ư(35) = { ±1;±5;±7;±35 }

=> x thuộc { -3;-1;-7;3;-9;5;-37;33}

22 tháng 10 2023

x =1 , 5, 7

 

25 tháng 1 2018

BÀI 1:

a)  \(17.2-17.102\)

\(=17.\left(2-102\right)\)

\(=17.\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b)    \(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9.13-9.5\)

\(=-9.13=-117\)

25 tháng 1 2018

Baì 1:

a.\(17\times2-17\times102\)

\(=17\left(2-102\right)\)

\(=17\times\left(-100\right)\)

\(=-1700\)

b.\(45-9\left(13+5\right)\)

\(=45-9\times18\)

\(=45-162\)

\(=-117\)

Bài 2: Theo thứ tự giảm dần: \(318;213;112;35;22\)

Bài 3: 

a. \(2x-35=15\)

\(2x=15+35\)

\(2x=50\)

\(x=50\div2\)

\(x=25\)

b.\(15-\left(x-7\right)=-21\)

\(x-7=15-\left(-21\right)\)

\(x-7=36\)

\(x=36+7\)

\(x=43\)

1 tháng 7 2015

1) ) Số các số hạng là bội(5) từ 15 đến 2010 là :

(2010-15) :5+1=400 ( số )

2 )

x=1 ,5 ,7 
 ( click đúng và kết bạn với tớ nha )

NM
8 tháng 1 2022

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

8 tháng 1 2022

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

16 tháng 7 2016

Bạn nào trả lời cả 3 câu này nhanh nhất thì mình cho nè!

8 tháng 11 2020

thưởng gì nè 

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu

27 tháng 1 2018

Ta có x2-2x+3 chia hết cho x-1

=> x2-x-x+1+2 chia hết cho x-1

=> x(x-1)-(x-1)+2 chia hết cho x-1

=> (x-1)2+2 chia hết cho x-1

=> 2 chia hết cho x-1

=> x-1 là ước của 2

=> x-1 thuộc {-2;-1;1;2}

=> x thuộc {-1;0;2;3}

27 tháng 8 2016

A=(1,5,7,35,-1,-5,-7,-35)

B=(1,3,5,7,15,21,35,105,-1,-3,-5,-7,...,-35,-105)

A giao B là 1,5,7,35,-1,-5,-7,-35       bạn viết các ngoặc bằng ngoặc nhọn và viết giao bằng kí hiệu nhoa