K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trong lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli - phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch. B ài ki ể m tra cu ố i h ọ c kì I I MÔN TI Ế NG VI Ệ T - L Ớ P 4 (Th ờ i gian làm bài: 90 phút)

2 Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiếc hạm một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li - li - pút. Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp nà y biến Bli - phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli - phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên kí một hòa ước lâu dài. Theo Xuýp (Đỗ Đức Hiểu dịch) Dựa vào nội dung câu chuyệ n trên, hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và thực hiện các câu còn lại theo yêu cầu: Câu 1. Nhân vật chính trong câu chuyện trên là ai? (0.5 điểm) A. Li - li - pút. B. Gu - li - vơ. C. Bli - phút. D. Không có tên. Câu 2. Vì sao trông thấy Gu - li - vơ quân địch “phát k hiếp”? (0.5 điểm) A. Vì thấy người lạ. B. Vì trông thấy Gu - li - vơ quá to lớn. C. Vì thấy gu - li - vơ mang theo nhiều móc sắt lớn. D. Vì thấy Gu - li - vơ chỉ có một mình. Câu 3. Câu “ Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch ” là loại câu gì? (0.5 điểm)

3 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Câu 4. Em hãy nêu cảm nhận của mìn h về nhân vật Gu - li - vơ qua câu chuyện trên. (1 điểm) ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Câu 5. Chọn từ cho sẵn trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống tro ng các câu sau cho thích hợp. (2 điểm) (mùa đôn g, trên đường phố, vì mả i chơi, nhờ bác lao công) A. ........... ........... ......... ........... . ..... .. .. ...... , cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom cằn cỗi. B. ............... ...... ........... .... . ....... ... ... . ... ... , xe cộ đi lại tấp nập. C. ........ ................................... .... . ... . .. . , Tuấn không làm bài tập. D. .......... .................................... ....... .. , sân trường lúc nào cũng sạch đẹp. Câu 6. Tìm chủ ngữ của câu sau. ( 0,5 điểm) “ Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. ” A. Quan sát bằng ống nhòm. B. Tôi. C. Tôi thấy. D. Tôi thấy địch. Câu 7. Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ trong câu sau. (1 điểm) “ Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. ”

4 B
1
22 tháng 4 2023

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: Đây là câu kể

Câu 4: Gu - li - vơ là một người vô cùng dũng cảm và mạnh mẽ khi đương đầu với kẻ địch. Ngoài ra, cậu ấy còn ngăn cản nhà vua lấy nước Bi - li - pút làm tỉnh của ngài. Những điều trên chứng tỏ Gu - li - - vớ là người rất yêu hòa bình và tự do.

Câu 5. A. Mùa đông  

           B. Trên đường phố           

           C. Vì mải chơi

           D. Nhờ bác lao công

Câu 6. B

Câu 7. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây.

Câu 7 từ in đậm là từ cần gạch chân nhé!

 

28 tháng 7 2021

Trạng ngữ : 

Trong một lần đi biển

Một buổi sáng

Quan sát bằng ống nhòm 

Khoảng ba tuần sau

a) Thế là tôi/ đi ra bờ biển.

                Cn      Vn

b) Quan sát bằng ống nhòm, tôi /thấy địch có độ 50 chiến hạm.

                                               Cn            Vn

c) Chưa đầy nửa giờ, tôi /đã đến sát hạm đội địch.

                                   Cn               Vn

Cn => chủ ngữ

Vn => Vị ngữ.

NG
7 tháng 10 2023

1.

Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon

             Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh.

             Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli-phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua ra lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.

           Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi bộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-pút.

          Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phút thành một tỉnh của nước ngoài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hòa ước lâu dài.

2. Trao đổi:

a, Quân địch lại phát khiếp khi nhìn thấy Gu-li-vơ vì Gu-li-vơ quá lớn

b, Gu-li-vơ cố thuyết phục vua xứ Li-li-pút bỏ ý định biến Bli-phút thành một tỉnh của nước ngài Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình

c, Nếu đặt cho Gu-li-vơ một biệt hiệu, em sẽ gọi anh người nắm giữ hòa bình.

28 tháng 7 2021

Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. 

28 tháng 7 2021

Chủ ngữ : Quân trên tàu , còn lại là vị ngữ

28 tháng 7 2021

Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.

a.Câu hỏi.      b.Câu cảm.      c.Câu kể.      d.Câu khiến.

28 tháng 7 2021

C

Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon   Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh.   Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli-phút hùng mạnh đang tập...
Đọc tiếp

Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon

   Trong một lần đi biển, Gu-li-vơ tình cờ lạc vào xứ sở của người Li-li-pút tí hon. Anh được vua nước Li-li-pút mời ở lại và trở thành một người khổng lồ giữa những người chỉ bé bằng ngón tay cái. Dưới đây là câu chuyện của anh.

   Một buổi sáng, ngài tổng tư lệnh bất ngờ đến thăm tôi. Đứng trên lòng bàn tay tôi, ngài báo tin nước láng giềng Bli-phút hùng mạnh đang tập trung hải quân bên kia eo biển, chuẩn bị kéo sang. Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch.

   Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi buộc tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-pút.

   Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phút thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phút cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hòa ước lâu dài.

Theo XUÝP

(Đỗ Đức Hiểu dịch)

Vì sao Gu-li-vơ khuyên qua vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

A.Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.

B.Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch.

C.Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút.

3
28 tháng 7 2021

A vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược , yêu hòa bình

29 tháng 7 2021

a nha bạn

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì?  A. Li-li-pút                     B. Gu-li-vơ                     C. Bli-phút          Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này? A. Li-li-pút                       B. Bli-phút               C. Li-li-pútvà Bli-phút.Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng A. Li-li-pút                     B. Bli-phút                     C. Cả hai nước     Câu 4.Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì? 

A. Li-li-pút                     B. Gu-li-vơ                     C. Bli-phút          

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

A. Li-li-pút                       B. Bli-phút               C. Li-li-pútvà Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng

A. Li-li-pút                     B. Bli-phút                     C. Cả hai nước     

Câu 4.Vì sao khi trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếpVì thấy người lạ.

A.   Vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

B.    Vì Gu-li-vơ mang theo nhiều móc sắt.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

A.   Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình.

B.    Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau với quân địch.

C.    Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút.

Câu 6. Câu Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch là loại câu gì?

A. Câu kể                       B. Câu hỏi                      C. Câu Khiến

Câu 7. Trong câu Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp, bộ phận nào là chủ ngữ

A. Tôi                            B. Quân trên tàu             C. Trông thấy      

Câu 8. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Gu-li

mong là các bn lấy sách trả lời hộ mình nha

3
27 tháng 2 2022

trang mấy ?

27 tháng 2 2022

hảo hán

Có một lần   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong...
Đọc tiếp

Có một lần

   Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:

- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !

    Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.

   Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:

- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!

   Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.

Theo GÔ-LI-AN-KIN

Nối các câu văn trong bài thơ với các câu tương ứng:

A.Răng em có đâu không?               A. Câu cảm

B.Em về nhà đi!                                 B. Câu khiến

C.  Ôi, răng đâu quá!                         C.Câu kể

D. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.    D.câu hỏi

4
26 tháng 7 2021

Mình cần gấp giúp mình với

26 tháng 7 2021

A-D.câu hỏi

B-B.câu khiến

C-A.câu cảm

D-C.câu kể

BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ          Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói :          - Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao,...
Đọc tiếp

BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ

          Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói :

          - Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm hết các em sẽ được điểm mười. Đề thứ hai có điểm cao nhất là tám với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm sáu với những bài toán rất dễ. Các em được quyền chọn một trong ba loại đề này .

          Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là mười lăm phút nên tôi quyết định chon dạng đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần chon dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba.

          Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy :

          - Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?

          Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời :

          - Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước được điểm mười nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành hiện thực. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.

          Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!

                                                                                            Linh Nga

Câu hỏi chính: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?

1
11 tháng 2 2022

 Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!